THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp tại Công ty kỹ thuật nền móng và xây dựng 20 (Trang 65 - 69)

TÊN CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM ĐỊA CHỈ THÍ NGHIỆM

1. Thí nghiệm kéo thép

Phòng thí nghiệm tại địa phương có LABS

2. Thí nghiệm uốn thép

3. Thí nghiệm nén bê tông

4. Thí nghiệm thấm bê tông

B. CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỤ THỂ

(Công tác thi công cọc khoan nhồi được tiến hành tuân thủ theo đúng các yêu cầu kỹ thuật của TCXDVN 326:2004)

B1. Trình tự thi công các công việc chính

Khi trúng thầu, công ty sẽ tiến hành thi công các hạng mục công trình như sau:

- Chuẩn bị mặt bằng như đã thuyết minh ở trên và theo như các bản vẽ tổ chức thi công bằng cách san lấp hồ nước có sẵn.

- Tiếp nhận tim cốt các trục công trình chính xác, từ đó triển khai chính xác hệ tim cốt cho công trình.

- Thi công cọc khoan nhồi đại trà.

- Toàn bộ chi tiết về giai đoạn thi công được thể hiện trên bản Tiến độ thi công.

B2. Biện pháp thi công cọc khoan nhồi (Áp dụng TCXDVN 326:2004) * Tổ chức thi công

Trên mặt bằng tổ chức thi công đã thể hiện các giải pháp cụ thể như: - Đường giao thông nội bộ

- Phạm vi hoạt động các thiết bị cho từng hạng mục công trình - Vị trí kho bãi chứa vật tư công trình, bãi tập kết vật tư . - Vị trí gia công thép, trạm thu và cấp Bentonite...

- Ngoài ra mặt bằng tổ chức thi công đã tính đến thi công trong mùa mưa, hệ thống thoát nước và trạm bơm dự trữ.

* Quy trình thi công a. Công tác chuẩn bị

- Lập tiến độ và kế hoạch thi công chi tiết

- Chuẩn bị các bảng biểu theo dõi quá trình thi công, chất lượng thi công theo các bảng biểu đã thống nhất.

- Chuẩn bị đầy đủ và đúng yêu cầu các loại thiết bị, vật tư theo qui định và các thiết bị thí nghiệm kiểm tra bê tông, dung dịch Bentonite, độ sâu cọc...

- Chuẩn bị các dụng cụ kiểm tra, thí nghiệm trên hiện trường.

- …

b. Định vị tim cọc

c. Đưa máy khoan vào vị trí

d. Khoan và hạ ống vách (Casing)e. Dung dịch Bentonite e. Dung dịch Bentonite

f. Khoan cọc đến độ sâu thiết kếg. Làm sạch đáy hố khoan lần 1. g. Làm sạch đáy hố khoan lần 1.

h. Công tác gia công và hạ lồng cốt thép

i. Làm sạch đáy hố khoan lần 2 ( theo mục 8 - TCXD 326 : 2004).k. Công tác đổ bê tông k. Công tác đổ bê tông

j. Rút ống vách và vệ sinh đầu cọc

- Kết thúc thi công một cọc * Các biện pháp quản lý chất lượng

Chất lượng cọc khoan nhồi phụ thuộc rất nhiều vào kĩ thuật và điều kiện thi công hiện trường. Biện pháp quản lý kĩ thuật ngoài việc thực hiện đầy đủ thí nghiệm hiện trường theo qui định như lấy mẫu bê tông, độ sụt bê tông, kiểm tra Bentonite, trắc đạc... còn bao gồm các khâu quản lý sau.

a. Pha trộn và kiểm tra dung dịch bentonite.b. Cung cấp bê tông thương phẩm b. Cung cấp bê tông thương phẩm

c. Thí nghiệm vật liệud. Hồ sơ cọc d. Hồ sơ cọc

Hồ sơ thi công cọc được chúng tôi rất coi trọng trong quản lý kĩ thuật. Mỗi cọc có hồ sơ theo dõi và lưu trữ theo công trình, bao gồm:

- Ngày và thời gian bắt đầu khoan cọc. - Số liệu về cọc và vị trí.

- Cốt mặt đất tại vị trí thi công cọc (thời điểm bắt đầu thi công) - Cốt mũi cọc và đầu cọc.

- Cốt đầu cọc sau khi bắt đầu.

- Độ sâu gặp lớp đất chịu lực (cát chặt, sét cứng, sỏi). - Đường kính hố khoan và đường kính cọc.

- Chiều dài ống cọc chống.

- Chiều dài ống đổ bê tông và chiều dài ống đổ nằm trong bê tông. - Mô tả chi tiết trong quá trình thi công theo thời gian.

- Làm sạch đáy hố khoan.

- Cốt thép và thời gian lắp đặt vào hố khoan.

- Đặc tính của bê tông, thể tích của bê tôngvà thời gian đổ bê tông. - Chi tiết các chướng ngại vật gặp phải khi khoan.

- Các thông tin khác theo yêu cầu của kỹ thuật A.

e. Đề phòng và xử lý sự cốf. Xử lý phế thải f. Xử lý phế thải

g. Nghiệm thu bàn giao

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu xây lắp tại Công ty kỹ thuật nền móng và xây dựng 20 (Trang 65 - 69)

w