II. giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch nhno Việt Nam.
2. Giải pháp nâng cao chât lợng tín dụng trung dài hạn.
2.4 Trích lập quỹ bù đắp rủi ro
Nh đã biết, chất lợng tín dụng đợc hình thành từ hai phía đó là từ ngời cho vay và ngời đi vay. Ngân hàng cho vay với hy vọng nắm trong tay những khoản cho vay có chất lợng tốt. Tuy nhiên trải qua một thời gian, dới sự tác động của nhiều yếu tố, dự án sản xuất kinh doanh của ngời vay trở nên kém hiệu quả. lúc này mức độ rủi ro của các khoản cho vay tăng lên đe doạ khả năng thu hồi của ngân hàng. Vì thế để đảm bảo khả năng an toàn cho ngân hàng, ngân hàng phải lập nên những lá chắn bảo vệ đó là phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro. Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng thì lợi nhuận cao luôn đi kèm với rủi ro cao. Quỹ này một mặt sẽ giúp ngân hàng khắc phục hậu quả thiệt hại, mặt khác sẽ tăng cớng sức
mạnh tài chính, khả năng thanh toán của ngân hàng, từ đó nâng cao đợc chất l- ợng tín dụng.
2.5 Tập trung giải quyết các tồn tại về nợ quá hạn và xử lý tài sản thế
chấp , cầm cố bảo lãnh.
Tỷ lệ nợ quá hạn tại Sở giao dịch là khá cao, vì vậy Sở cần phải tích cực thu hồi số nợ cũ, kiên quyết không để nợ quá hạn mới phát sinh. Với khoản nợ quá hạn đang tồn tại, ngân hàng cần tiến hành phân loại theo khả năng thu hồi và phân tích nguyên nhân đa đến nợ quá hạn rồi đa ra kết luận do yếu tố khách quan hay chủ quan. Qua đó, ngân hàng sẽ có những biện pháp sử lý cụ thể: những khoản nợ có khả năng thu hồi thì ngân hàng tiếp tục đôn đốc khách hàng trả nợ, tăng cờng giám sát để khi có khoản thu thì thu ngay, những khoản nợ không có khả năng thu hồi thì kiên quyết sử lý tài sản thế chấp, cầm cố để xiết nợ, giải phóng nhanh nguồn vốn kinh doanh.
2.6 Chuyên môn hoá cán bộ tín dụng
Để có một khoản tín dụng có chất lợng, yếu tố quan trọng trớc tiên thuộc về ngời cán bộ tín dụng ngân hàng. Cán bộ tín dụng phải là ngời am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng kể cả hiện tại cũng nh sau này, xác định tiềm năng phát triển và dự báo đợc các biến động trong tơng lai. Không những vậy, cán bộ tín dụng cũng cần nắm rõ t cách đạo đức của ngời vay vì t cách đạo đức của ngời vay sẽ quyết định ý muốn trả nợ của họ.
Sự tác động của chính sách kinh tế hay ảnh hởng của biến động thị trờng đến kết quả hoạt động của một doanh nghiệp là vô cùng phức tạp. Điều này đòi hỏi mỗi cán bộ tín dụng cần có một vốn hiểu biết nhất định về thị trờng và về lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất.
Tất cả những yêu cầu đó đối với một cán bộ tín dụng hình nh là quá nhiều, một cán bộ tín dụng giỏi đến đâu thì cũng không thể hiểu biết sâu sắc về mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Để giải quyết vấn đề này, giải pháp đa ra ở đây là: chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ tín dụng.
Hiện nay, ở hầu hết các ngân hàng thì việc phân công cán bộ tín dụng chỉ dựa trên cơ số khách hàng, mức d nợ và thành phần kinh tế. một cán bộ tín dụng khi đó sẽ phải vừa cho vay kinh doanh dịch vụ – thơng mại, vừa phải cho vay xây dựng cơ bản, chế biến, vận tải Nh… vậy, cán bộ tín dụng sẽ rất khó khăn trong việc thu thập và sử lý thông tin.
Nên chăng, ngân hàng thực hiện chuyên môn hóa đối với từng cán bộ bằng cách chia khách hàng theo từng nhóm đặc điểm riêng. Trên cơ sở đó, căn cứ vào năng lực, sở trờng và kinh nghiệm của từng cán bộ hay từng nhóm cán bộ để phân công thực hiện cho vay đối với nhóm khách hàng nhất định.
Việc chuyên môn hoá cán bộ tín dụng nh vậy khắc phục đợc mâu thuẫn giữa chuyên môn hoá và đa dạng hoá, làm tăng chất lợng tín dụng và độ tin cậy của thông tin tín dụng, tạo cơ sở cho việc xây dựng các mối quan hệ khách hàng lâu dài. Đồng thời nó cũng làm giảm chi phí trong công tác điều tra tìm hiểu khách hàng, thẩm định và phân tích tín dụng, giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng tiền vay. Bên cạnh việc thực hiện chuyên môn hoá ngân hàng cũng không ngừng nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.