Đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung dài hạn

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Agribank hoàn kiếm (Trang 52 - 56)

Muốn phát triển và thu hút đợc khách hàng, Ngân hàng phải đa dạng hoá các loại hình cho vay: đa dạng về kỳ hạn, lãi suất cho vay, về loại tiền cung ứng, tạo ra nhiều sản phẩm mới, độc đáo hấp dẫn ngời vay về giá cả và giá trị sử dụng. Vì vậy, chiến lợc sản phẩm của NHNo & PTNT Hoàn Kiếm trong thời gian tới cần hớng tới thực hiện các nội dung sau:

Luôn hoàn thiện đổi mới các hình thức cho vay: đầu t phù hợp với quá trình biến đổi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của ngời vay cũng nh của nền kinh tế, tạo ra sự tiện lợi cho khách hàng. Ngoài hình thức cho vay theo dự án thông thờng, Ngân hàng có thể nghiên cứu để phát triển các loại hình cho vay sau:

Đồng tài trợ: là hình thức cho vay của một nhóm tổ chức tín dụng (từ hai tổ chức tín dụng trở lên) cho một dự án, do một tổ chức tín dụng làm đầu mối phối hợp các bên tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng. Tạo điều kiện phân tán rủi ro, tăng khả năng kinh doanh, tăng chất lợng tín dụng của tổ chức tín dụng. Nh vậy, hình thức cho vay đồng tài trợ này sẽ không chỉ phát huy đợc thế mạnh của Ngân hàng, cho phép Ngân hàng tham gia vào các món vay lớn, giúp Ngân hàng phân tán rủi ro mà bên cạnh đó Ngân hàng còn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các Ngân hàng khác. Để có thể phát triển đợc nghiệp vụ này, Ngân hàng

cần tăng cờng liên kết với các Ngân hàng khác. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các tổ chức tín dụng Việt Nam phải hoạt động trong môi trờng khó cạnh tranh với các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài về cả vốn, công nghệ và cách tổ chức công việc. Do vậy, NHNo & PTNT Hoàn Kiếm nếu dựa vào chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng địa phơng, liên kết với các NHTM khác để xây dựng các phơng án đầu t vốn sẽ chủ động đợc nguồn vốn tín dụng, cho vay đúng mục đích, chủ động trong việc thẩm định đồng thời quản lý đợc rủi ro của mình.

NHNo & PTNT Hoàn Kiếm cũng không chỉ cần liên kết với các NHTM quốc doanh mà còn cần phải liên kết cả với các Ngân hàng nớc ngoài, các Ngân hàng liên doanh. các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài có tiềm lực sức mạnh vệ vốn nhng do quy định của NHNN khả năng cho vay bằng đồng Việt Nam của các Ngân hàng này rất hạn chế. Do vậy, NHNo & PTNT Hoàn Kiếm có thể liên kết với các Ngân hàng nớc ngoài trong việc cho vay bằng nội tệ hay làm trung gian, đại lý cho các Ngân hàng nớc ngoài. Sự liên kết này không chỉ giúp Ngân hàng mở rộng tín dụng mà còn giúp nâng cao chất lợng, hiệu quả món vay, tạo điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó trong quá trình liên kết thực hiện cho vay, Ngân hàng và đội ngũ cán bộ tín dụng cũng học hỏi đợc kinh nghiệm, cách thức thẩm định đánh giá dự án, phơng pháp quản lý và điều hành... Điều này sẽ giúp Ngân hàng nâng cao năng lực của mình trong hoạt động quả trị Ngân hàng nói chung và hiệu qủa hoạt động cho vay trung - dài hạn nói riêng.

Cho vay tiêu dùng:

Cho vay xây dựng nhà ở là một hình thức tín dụng trung - dài hạn nhằm mục đích cho vay tiền xây dựng đối với những cá nhân, những cặp vợ chồng trẻ có công ăn việc làm và thu nhập ổn định, có nhu cầu về nhà ở nhng cha đủ tiền xây nhà hoặc mua nhà. Đây là hình thức tuy còn mới mẻ ở nớc ta nhng lại rất phổ biến trên thế giới. Hiện nay do sự phát triển nhanh chóng của dân số, nhu cầu về nhà ở của dân c đặc biệt là các cặp vợ chồng trên địa bàn Hà Nội là rất lớn nhng để có thể đủ

tiền mua một căn hộ ngay cả khi có một thu nhập ổn định họ phải tiết kiệm trong một thơì gian khá dài từ 5 đến 10 năm. Đây chính là nguồn khách hàng tiềm năng rất lớn của Ngân hàng. Ngân hàng có thể tiến hành cho vay dới hình thức vay trả góp hàng năm tuỳ vào mức thu nhập của ngời dân. Qua đó, vừa đảm bảo khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng vừa tạo điều kiện cho ngời dân có cơ hội ổn định chỗ ở, nâng cao mức sống .

Bên cạnh việc cho vay để xây dựng, cải tạo hoặc mua nhà Ngân hàng có thể tiến hành cấp tín dụng trung - dài hạn cho ngời dân đáp ứng nhu cầu mua sắm các đồ dùng cao cấp nh: máy giặt, ti vi, xe máy dựa trên mức ổn định của thu nhập ,… Ngân hàng có thể tiến hành cho vay trả góp, cho vay bằng tài sản theo nhu cầu của ngời dân qua đó nâng dần mức sống của ngời dân và tạo điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Hay Ngân hàng có thể cho một số doanh nghiệp, cá nhân vay để mua sắm các phơng tiện vận chuyển nh xe máy, ô tô. Cho vay hình thức này Ngân hàng có thể đảm bảo khoản vay của mình không gặp rủi ro nếu Ngân hàng thoả thuận đợc với khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản đợc hình thành từ vốn vay Ngân hàng. Mảng tín dụng này có đặc điểm: d nợ của mỗi món vay nhỏ nhng lại rất an toàn và giúp Ngân hàng có thể chia nhỏ đợc tổng nguồn vốn tín dụng và đầu t vào hình thức tài sản khác nhau, giúp phân tán rủi ro, tăng khả năng cho vay, khả năng cạnh tranh.

Tín dụng thuê mua:

Trong nền kinh tế thị trờng nhu cầu vay vốn để cải tạo, đổi mới trang thiết bị sản xuất của các doanh nghiệp là rất lớn, tuy nhiên có những doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng. Tín dụng thuê mua là một hình thức khắc phục đ- ợc những hạn chế đó. ở đây Ngân hàng với vai trò ngời trung gian, có quan hệ rộng rãi và có uy tín sẽ đứng ra mua tài sản, rồi cho khách hàng có nhu cầu về tài sản đó thuê. Với loại hình tín dụng này, máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời thuê nên các doanh nghiệp nắm đợc chất lợng sản phẩm làm ra, khả năng tiêu thụ sản phẩm, do đó xác suất rủi ro rất nhỏ. Ưu điểm nổi bật nhất của tín

dụng thuê mua là các doanh nghiệp có thể đổi mới trang thiết bị, máy móc hiện đại mà không cần đến tài sản thế chấp và số vốn lớn. Hơn nữa là máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngời thuê nên các doanh nghiệp phát huy đợc tính sáng tạo và bảo đảm chất lợng sản phẩm làm ra, khả năng tiêu thụ nhanh nên sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo khả năng hoàn trả nợ vay của Ngân hàng, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng tăng lên.

Tuy nhiên, mặc dù đã đợc đề cập đến vài năm nay nhng các Ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT Hoàn Kiếm nói riêng vẫn còn tồn taị một khó khăn là các cán bộ Ngân hàng cha thực sự nắm vững hiểu rõ về máy móc công nghệ cần thiết nên cũng là một trong các yếu tố làm cản trở sự phát triển loại hình tín dụng này. Vì vậy, điều kiện cần thiết là Ngân hàng phải tiến hành thành lập phòng chuyên môn, đào tạo lại cán bộ trong lĩnh vực này, thuê các chuyên gia có kinh nghiệm về khoa học công nghệ.

Trớc mắt nên mở rộng phát triển các loại hình tín dụng trung - dài hạn nh: cho vay đầu t mở rộng chiều sâu hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t tài sản cố định, nhập khẩu máy móc, thiết bị, đầu t góp vốn mua cổ phần hoặc liên doanh các dự án trọng điểm, tài trợ các dự án đầu t dài hạn, bảo lãnh vay trả chậm nớc ngoài, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trớc, cho vay đồng tài trợ, cho vay xây dựng nhà ở.

Tiếp theo mở rộng cho vay, đầu t không chỉ trong phạm vi cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn cho vay, đầu t xây dựng cơ bản mới để thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số ngành đợc chính phủ u tiên phát triển nh: điện tử tin học, công nghệ chế biến, cơ khí chế tạo, hoá chất và công nghệ vật liệu xây dựng. Những ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, điện tử, tin học, hoá chất, công nghiệp vật liệu xây dựng là những ngành đang có xu hớng phát triển mạnh lại đợc Nhà nớc khuyến khích nên có nhiều doanh nghiệp mới đợc thành lập trong những ngành này. Những ngành trên có đặc điểm là khối lợng vốn đầu t không lớn, tốc độ quay vòng vốn nhanh, lợi nhuận cao, do vậy, Ngân hàng có thể mở rộng tín

dụng trung - dài hạn nhờ việc cho vay vốn xây dựng và phát triển trong các lĩnh vực nói trên.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Agribank hoàn kiếm (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w