Hoàn thiện và phát triển công tác tổ chức chuyên môn hoá trong quản lý KH

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại techcombank (Trang 86 - 87)

D nợ TN Nợ loại 1 Nợ loại 2 Nợ loại 3 Nợ loại 4 Nợ loại 5 Số

3.2.5Hoàn thiện và phát triển công tác tổ chức chuyên môn hoá trong quản lý KH

quản lý KH

Trong nền kinh tế thì trờng, ngày càng có nhiều DN với đủ mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, quy mô khác nhau và thời gian hoạt động khác nhau đặt mối quan hệ với NH. Vì vậy, mức độ phức tạp trong việc phân tích các BCTC và công tác quản lý tín dụng đối với những DN này sẽ càng tăng. Thông thờng, một CVKH sẽ thực hiện tất cả các giai đoạn của quá trình thẩm định. Nhng dù năng lực làm việc của họ có tốt đến đâu cũng không thể am hiểu mọi ngành nghề, mọi loại hình DN và thực hiện nhanh ở tất cả các khâu phân tích. Để công tác phân tích đạt hiệu quả cao cần thiết phải phân công cán bộ chuyên môn hoá trong quản lý từng nhóm KH. Có nhiều cách phân công, có thể chia theo nhóm ngành kinh doanh, theo loại hình DN hoặc theo từng nội dung phân tích. Tuy nhiên, lựa chọn tiêu thức chuyên môn nào tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của NH ở từng giai đoạn khác nhau

 Chuyên môn hoá quản lý KH theo nhóm ngành kinh doanh: từ việc thống kê, tập hợp các DN có quan hệ tín dụng với NH, cán bộ NH sẽ tiến hành phân loại KH theo nhóm ngành kinh doanh nh nông sản, thuỷ sản, may mặc, đóng tàuTuỳ theo năng lực của từng CVKH mà phân công họ chuyên trách trong quản lý một nhóm KH nhất định. Từ việc nắm rõ nhóm KH đó, mỗi CVKH có điều kiện tìm hiểu sâu về KH của mình, có đợc sự so sánh với các DN cùng ngành và đa ra những nhận định chính xác hơn về KH của mình.

 Chuyên môn hoá quản lý KH theo loại hình DN: các loại hình DN khác nhau sẽ có quy mô khác nahu, cách thức tổ chức quản lý khác nhauTheo tiêu chí này sẽ có các DNNN, DN t nhân, DN liên doanh, DN 100% vốn nớc ngoài, công ty TNHH. Các DNNN thờng có số vốn lớn hơn, quy mô hoạt động kinh doanh lớn hơn và ít xảy ra rủi ro tín dụng hơn. Việc quản lý các DN ngoài quốc doanh thờng phức tạp hơn do tính đa dạng về loại hình kinh doanh, quy mô, cách thức quản lýnên rủi ro tín dụng cũng cao hơn. Trong một số trờng hợp cần kết hợp hai cách phân công chuyên môn hoá này thì hiệu quả quản lý tín dụng mới cao.

 Chuyên môn hoá quản lý KH theo nội dung phân tích: theo cách này chúng ta có thể có chuyên viên phân tích thủ tục pháp lý của hồ sơ xin vay và t cách pháp nhân của DN, chuyên viên phân tích tài chính và hỗ trợ kinh doanh, chuyên viên thẩm định dự án. Cách phân công này sẽ tạo nên tính chuyên môn hoá cao cho công tác phân tích, tránh đợc những sai sót trong quá trình cấp tín dụng. Tuy nhiên, với cách phân công nh thế này sẽ tạo ra quá nhiều bộ phận và đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các khâu, chỉ một khâu không tốt hoặc không kịp thời sẽ làm chậm quá trình phân tích hoặc kết quả phân tích không chuẩn xác.

Nh vậy, để tìm ra cách thức tổ chức chuyên môn hoá hợp lý, NH cần phải có sự cân nhắc kỹ lỡng, xem xét u nhợc điểm của từng cách thức và tình hình cụ thể của NH mình trong từng giai đoạn. Điều này cần phải đợc quy định rõ trong quy trình tín dụng của NH.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại techcombank (Trang 86 - 87)