Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại techcombank (Trang 90 - 92)

D nợ TN Nợ loại 1 Nợ loại 2 Nợ loại 3 Nợ loại 4 Nợ loại 5 Số

3.3.1Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan

Hệ thống chính sách của Nhà nớc chính là môi trờng vĩ mô có tác động chi phối tới tất cả hoạt động của ngành kinh tế. Hoạt động của ngành NH không nằm ngoài sự chi phối của các chính sách kinh tế -tài chính - ngân hàng của

Nhà nớc. Vì vậy, việc Nhà nớc hoàn thiện dần hành lang pháp lý, hỗ trợ hoạt động của NH cũng sẽ góp phần nâng cao chất lợng phân tích TCDN.

Đa ra chính sách xây dựng và hoàn thiện các cơ quan t vấn và cung cấp thông tin

Trong phân tích tài chính DN nói riêng, phân tích KH nói chung, thông tin đóng vai trò. Bởi vậy, rất mong chính phủ xem xét, chỉ đạo các Bộ, Ngành lập ra những cơ quan chuyên trách về nghiên cứu, thu thập, xử lý và chuẩn hoá thông tin riêng của ngành. Các cơ quan này hoạt động dới sự chỉ đạo của các Bộ, nghành chủ quản, đợc phép bán thông tin nhng phải trên cơ sở pháp lý do nhà nớc quy định.

Tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động tín dụng

 Đây là một chính sách hết sức quan trọng trong quản lý tài chính NH, có tác động đến công tác phân tích TCDN vay vốn. Do đó, Nhà nớc cần hoàn thiện bổ sung các văn bản, cơ chế chính sách nhằm quản lý tốt hơn hoạt động tín dụng.

 Đồng thời gia tăng các biện pháp thanh tra giám sát hoạt động này của NH thông qua việc uỷ quyền cho NHNN thực hiện tổ chức thanh tra th- ờng xuyên, kiểm tra định kỳ các TCTD và xử lý những vi phạm nếu có. Ngoài ra, cũng cần nắm bắt đợc những bất cập nảy sinh để có biện pháp giải pháp hợp lý, tiến tới giải pháp tối u nhất.

Nâng cao quyền tự chủ kinh doanh của các NHTM

 Chính phủ nên trao cho các NHTM quyền tự chủ trong kinh doanh, giảm và tiến tới bãi bỏ việc cho vay theo chỉ định. Nhà nớc không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động của NH, phải để NH tự chủ trong việc phát triển nghiệp vụ, nâng cao chất lợng kinh doanh, tách biệt giữa những khoản tín dụng chỉ định uỷ thác đầu t của Nhà nớc với những

khoản tín dụng kinh doanh của NH và quyết định đầu t của NH phải dựa trên đánh giá của chính họ, tránh sức ép của Nhà nớc.

 Quyền tự chủ về tài chính: Hiện nay, các NHTM vẫn cha thực sự tự chủ về tài chính, đặc biệt trong lĩnh vực liên quan đến tiền lơng, trích lập quỹ Do đó, nâng cao quyền tự chủ tài chính cho các NHTMNN đ… ợc quyền trích lập các quỹ sau khi hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách, tập trung tạo cơ chế khuyến khích ngời lao động phát huy hết khả năng của họ.

 Tự chủ về công tác nhân sự: hầu hết các NHTM có mô hình tổ chức theo hai cấp hội sở chính và chi nhánh nằm ở nhiều nơi. Do đó, vấn đề quản lý nhân sự cũng rất khó khăn. Các chi nhánh nằm ở địa phơng nên việc bổ nhiệm, đề bạt cán bộ chịu ảnh hởng rất nhiều bởi các cơ quan chính quyền sở tại nên việc sắp xếp phân công cán bộ rất phức tạp.

 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán thống nhất, đồng bộ và thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc

Chế độ kế toán của nớc ta hiện nay cha đồng bộ và các DN dễ dàng lợi dụng những kẽ hở trong các quy định để đa ra những BCTC không chính xác, không phản ánh thực chất tình hình hoạt động kinh doanh của DN. Để hạn chế tình trạng này, các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần xem xét, nghiên cứu và ban hành chế độ kế toán thống nhất, yêu cầu thông tin trên BCTC phải đầy đủ, trung thực.

Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc và công khai quyết toán đối với DN. Việc kiểm toán cần đợc tiến hành định kỳ và có thể là đột xuất nhằm hạn chế tối đa tình trạng gian lận của DN. Việc kiểm toán đợc ban hành kèm theo các chế tài xử phạt nghiêm khắc sẽ khiến cho các DN hoạt động lành mạnh hơn. Nh vậy, khi phân tích các BCTC của DN, các CVKH cũng đỡ vất vả hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại techcombank (Trang 90 - 92)