Kiến nghị đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại SGDI-NHĐT&PTVN (Trang 76 - 81)

3. Một số kiến nghị.

3.3.Kiến nghị đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.

kinh doanh xuất nhập khẩu.

Rủi ro trong TTQT một phần cũng là do nguyờn nhõn chủ quan từ phớa cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Chớnh những yếu kộm về nghiệp vụ đó khiến họ là người phải gỏnh chịu những thiệt hại nặng nề nhất. Vỡ thế,

để cú thể hạn chế và ngăn ngừa rủi ro thỡ khụng thể khụng xuất phỏt từ phớa khỏch hàng. Theo số liệu của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt nam cú tới 70% giỏm đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được đào tạo về nghiệp vụ ngoại thương và thanh toỏn quốc tế trong khi 80-85% số doanh nghiệp cú tham gia kinh doanh XNK hoặc uỷ thỏc XNK. Chớnh vỡ kiến thức và trỡnh độ kinh nghiệm của doanh nghiệp cũn yếu, bờn cạnh đú chưa nhận thức được rừ tớnh chất quan trọng, phức tạp của nghiệp vụ nờn cũn chủ quan, tuỳ tiện, tắc trỏch và hậu quả là sai một ly đi một dặm. Do đú, việc nõng cao trỡnh độ ngoại thương và nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế trong cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay là cấp thiết. Cụ thể:

- Cỏc đơn vị tham gia XNK phải cú cỏn bộ chuyờn trỏch về XNK. Cỏc cỏn bộ này phải được đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu luật phỏp trong thương mại quốc tế, cú năng lực trong cụng tỏc và đặc biệt phải cú đạo đức trong kinh doanh.

- Trong quan hệ thanh toỏn với ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp cần giữ vững chữ tớn, thực hiện cam kết với ngõn hàng, thực hiện đỳng cỏc chỉ dẫn về cỏc điều khoản của L/C mà ngõn hàng tư vấn. Khi xảy ra tranh chấp, doanh nghiệp cần phải thụng bỏo ngay cho ngõn hàng và phối hợp với ngõn hàng để tỡm ra phương hướng giải quyết, khụng nờn quy trỏch nhiệm cho mỡnh ngõn hàng.

- Đối với cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu khi lập bộ chứng từ cần phải chỳ ý đến những đặc điểm của từng loại chứng từ, nhất là những chi tiết dễ bị sai sút và phải xuất trỡnh bộ chứng từ theo đỳng thời gian đó thoả thuận. Cũn đối với doanh nghiệp nhập khẩu, khi mở L/C cần phải thoả thuận cụ thể với người bỏn về cỏc khoản thanh toỏn, thời gian giao hàng và cỏc chứng từ cần xuất trỡnh; Cỏc điều kiện của L/C phải đảm bảo ngắn gọn, dễ hiểu, khụng nờn đưa vào L/C những chi tiết và quy cỏch kỹ thuật phức tạp; Khi chấp nhận bộ chứng từ để thanh toỏn cần kiểm tra hàng và bộ chứng từ cẩn thận để trỏnh xảy ra tranh chấp về hàng hoỏ sau này.

- Cỏc doanh nghiệp khi tham gia vào thương mại quốc tế phải lường trước được những bất lợi khi cú tranh chấp xảy ra và bị khởi kiện. Do vậy trong hợp đồng ngoại thương cần phải chọn luật ỏp dụng và khi được quyền chọn toà xử ỏn khi cú tranh chấp nờn chọn trọng tài trong nước xột xử để trỏnh rủi ro khi bị khởi kiện ở nước ngoài cỏc doanh nghiệp Việt nam bị hạn chế bởi vấn đề tài chớnh và nghiệp vụ.

Khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, nếu cỏc doanh nghiệp thực hiện đỳng cỏc điều kiện trờn thỡ giỳp cho cụng tỏc của ngõn hàng diễn ra nhanh chúng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng mới cú hiệu quả.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, Việt Nam đó mở rộng quan hệ giao lưu hợp tỏc kinh tế với nhiều quốc gia trờn thế giới, nền kinh tế đó đạt được nhiều thành tựu đỏng khớch lệ trong đú phải kể đến hoạt động thanh toỏn quốc tế. Kim ngạch thanh toỏn quốc tế liờn tục tăng mạnh, xuất khẩu đạt được nhiều kết quả đỏng kinh ngạc, hạn chế được tỡnh trạng nhập siờu. Điều này đó phần nào giỳp cho nền kinh tế được phục hồi, cú bước để phỏt triển. Cú được kết quả như vậy phải kể đến sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc ngõn hàng thương mại với tư cỏch là trung gian thanh toỏn quốc tế, mà trong đấy chủ yếu là phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ.

Sở giao dịch I của NHĐT&PTVN trong thời gian vừa qua đó thực hiện những hoạt động đổi mới cỏc nghiệp vụ thanh toỏn cho phự hợp với yờu cầu của khỏch hàng. Bằng uy tớn, nguồn vốn, kinh nghiệm của mỡnh trong hoạt động thanh toỏn quốc tế, đặc biệt trong phương thức TDCT, SGDI đó trở thành người bạn tin cậy của cỏc doanh nghiệp, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp,cỏc tổng cụng ty. Song, trước sự đổi mới, sự biến đổi liờn tục khụng ngừng của hệ thống luật phỏp, kinh tế thỡ cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam núi chung và Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển núi riờng đang phải đối mặt với khụng ớt trở ngại, khú khăn trong việc thanh toỏn tớn dụng chứng từ. Mặc dự cỏc ngõn hàng đó cú nhiều biện phỏp nhằm nõng cao cụng tỏc thanh toỏn tớn dụng nhưng rủi ro trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ vẫn là mối đe doạ tới hoạt động của ngõn hàng và của khỏch hàng. Vỡ vậy, đũi hỏi ngõn hàng phải cố gắng hơn nữa trong việc phũng ngừa và hạn chế rủi ro; giải quyết những vướng mắc cũn tồn đọng nhằm phỏt huy thế mạnh trong hoạt động kinh doanh đối ngoại, đồng thời nõng cao hỡnh ảnh, uy tớn của ngõn hàng khụng chỉ trong nước mà cũn trờn trường quốc tế. Hy vọng rằng, những ý kiến của em được nờu ra trong bản chuyờn đề này sẽ gúp một phần nhỏ bộ trong việc hạn chế rủi ro trong thanh

toỏn của Sở giao dịchI núi riờng và của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển núi chung..

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chõn thành tới cụ giỏo Nguyễn Thị Liờn Hương, cỏc anh chị phũng TTQT của SGDI- NHĐT&PTVN đó giỳp em hoàn thành chuyờn đề thực tập tốt nghiệp trong thời gian qua.

Em xin chõn thành cảm ơn!.

Hà nội, thỏng 4 năm 2006

Sinh viờn Lờ Thị Thuỳ Nương.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại SGDI-NHĐT&PTVN (Trang 76 - 81)