III. Khoản mục cho vay 1 CV đối với TCTD
2. CV đối với TCKT,cá nhân
2.3.4.1. Đánh giá sự cân đối về sử dụng vốn và huy động vốn
Bảng 2.12: Huy động và sử dụng vốn
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Năm 2004 Chênh lệch Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ Tỷ VNĐ 03/02(%) 04/03(%) Tổng TS 1299,126 1859,763 2185,85 43,15 17,53 1. Tiền mặt và số d tiền gửi tại NHNN 259 295 262,5 13,9 -11,02
2. Khoản mục cho vay 1005 1408 1633,7 40,1 16,03
Ngắn hạn 515 735 956 42,72 30,07 Trung dài hạn 490 673 677,7 37,35 0,7 3. TS có khác 35,126 156,763 289,65 346,29 84,77 Tổng Nguồn vốn 1299,126 1859,763 2185,85 43,15 17,53 1. Vốn huy động 1085 1420 1650 30,88 16,2 Ngắn hạn 615 778 993 26,50 27,63 Trung dài hạn 470 642 657 36,60 2,34 2. Đi vay 158,2 310,2 352,013 96,08 13,48 NHNN 123,6 159 156,5 28,64 -1,57 Vốn ủy thác đầu t 34,6 151,2 195,513 336,99 29,31 3. Nợ khác 55,926 129,563 183,837 131,67 41,89
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002-2004) - Về quy mô, cấu trúc TS có và TS nợ: Qua bảng số liệu trên ta thấy về
quy mô TS có, TS nợ luôn có sự tăng lên. Tuy nhiên NH huy động vốn tổ chức kinh tế, dân c không đủ để cho vay mà cần phải sử dụng vốn của NHNN và vốn ủy thác đầu t. Qua 3 năm đều tăng: năm 2003 tăng 96,08% so
với năm 2002, năm 2004 chỉ tăng 13,48 % so với năm 2003. Lý do chính năm 2004 NH tập trung tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c nên việc vay vốn của NHNN đã giảm đáng kể -1,57% so với năm 2003
- Về thời hạn giữa TS có và TS nợ: NH huy động vốn và sử dụng vốn không hợp lý về kỳ hạn. Việc sử dụng vốn cho vay trung dài hạn lớn hơn so với việc huy động vốn trung dài hạn. Năm 2002 sử dụng nhiều hơn so với huy động là 20 tỷ VNĐ, năm 2003 hơn 31 tỷ VNĐ, năm 2004 hơn 20,7 tỷ VNĐ. Tuy nhiên sử dụng vốn trung, dài hạn theo luật tổ chức tín dụng, NHNo&PTNT đợc phép sử dụng không quá 30% vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn, cho nên nguy cơ xảy rủi ro thanh khoản rất lớn. NH luôn trong tình trạng thiếu vốn, đặc biệt nhu cầu vốn trung dài hạn. D nợ các năm chiếm hơn 93% so với huy động vốn. Việc sử dụng vốn NH đặt vào tình trạng nguy cơ rủi ro thanh khoản khi khách hàng có nhu cầu về vốn
Hiện nay NHNo hầu hết các NH cơ sở nguồn vốn chỉ đảm bảo từ 20%- 25% vốn để sử dụng cho vay, còn lại hầu hết phải sử dụng vốn điều hoà của NH cấp trên. Nếu tính riêng nguồn vốn huy động tại địa phơng mang tính ổn định, thì có đến 90% NH cơ sở thiếu vốn kinh doanh
Năm 2005, định hớng kinh doanh của NHNo Việt Nam chủ động về vốn đảm bảo khả năng thanh toán và tăng trởng d nợ, tỷ lệ DTBB tăng lên trong năm 2004, giao kế hoạch tăng trởng d nợ gắn liền với tăng trởng nguồn vốn huy động, nếu đơn vị không tăng trởng nguồn vốn huy động thì khôngthể mở rộng cho vay đợc. NHNo Nam Định trong những năm trớc đây là đơn vị luôn luôn thiếu vốn, từ năm 2001- 2003 do tích cực huy động, khai thác nguồn vốn rẻ của tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, chính trị xã hội nên đảm bảo đủ nguồn vốn cho vay. Năm 2004 đã sử dụng vốn của TW trên 300 tỷ VNĐ, nếu loại trừ TG kho bạc, TG bảo hiểm xã hội thì hầu hết các NH cơ sở thờng xuyên thiếu từ 40%- 50% nguồn vốn để cho vay. Theo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn đến 31/12/2004 thiếu vốn 201 tỷ VNĐ
NHNo Nam Định luôn đặt trong tình trạng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh. Vì vậy vấn đề đợc quan tâm là mặt trận hàng đầu nguồn vốn huy động tổ
chức tín dụng, tổ chức kinh tế, dân c. Đây là thị trờng rẻ, ổn định và là gốc của vấn đề. Nếu nh NHNo Nam Định áp dụng mọi biện pháp mà vẫn phải vay trên thị trờng liên NH thì phải chịu với mức lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn cao. Mặt khác NH không mở rộng quy mô cho vay điều đó làm tăng các chi phí đầu vào và giảm hiệu quả kinh doanh của đồng vốn