Nâng cao chất lợng quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có (Trang 74 - 77)

III. Khoản mục cho vay 1 CV đối với TCTD

c) Nâng cao chất lợng quản trị rủi ro tín dụng

Nghiệp vụ kinh doanh sinh lợi quan trọng nhất của NH là TD nhng rủi ro TD cũng là lớn nhất trong hoạt động kinh doanh NH, rủi ro TD thể hiện ở hai mức độ:

Không thu hồi đúng hạn

Mất vốn TD do ngời đi vay phá sản

Rủi ro tín dụng là hiện tợng sảy thờng xuyên, ở nớc ta hiện nay hoạt động cho vay của NH thờng gặp những rủi ro với một số nguyên nhân cơ bản sau:

Thông tin TD không đầy đủ, điều tra không kỹ khách hàng

Thiếu khả năng kỹ thuật, khả năng phân tích các báo cáo tài chính Cho vay quá mức, quá nhu cầu, khả năng chi trả của ngời vay hoặc cho vay vợt quá nhiều lần so với vốn tự có

Định kỳ hạn nợ không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và nguồn thu của ngời vay

Thiếu kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, không nắm rõ hoạt động của ngời vay, thiếu kiên quyết trong trờng hợp ngời vay không thực hiện đầy đủ cam kết

Sự cạnh tranh dẫn đến việc cho vay nhiều hơn, đơn giản bỏ qua một số khâu trong quy trình nghiệp vụ nh TS thế chấp, cho vay theo cảm tình nể nang, cho vay theo số lợng không tính đến chất lợng

Từ những nguyên nhân cơ bản trên, để hạn chế rủi ro TD, ngoài việc hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh của NH, NHNo vận dụng tốt các giải pháp:

Thứ nhất, phân tán rủi ro

Rủi ro kinh doanh của NH do nhiều nguyên nhân tác động và diễn biến cũng hết sức đa dạng, khó có thể dự đoán đợc chính xác, vì vậy việc phân tán rủi ro là biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất

NHNo Nam Định không tập trung một khoản tiền lớn cho vay một khách hàng vay. Việc tập trung cho một khách hàng vay, nếu không may khách hàng này gặp rủi ro, hoạt động kinh doanh bất hợp pháp thì sẽ ảnh h- ởng đến kết quả tài chính của NHNo Nam Định. Chính vì ý nghĩa ngăn ngừa

này là luật về NH quy định các giới hạn cho vay đối với một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng nhằm hạn chế rủi ro

Dựa trên luật tổ chức tín dụng quy định

Tỷ lệ cho vay một khách hàng so với tự có của NH

Tỷ lệ cho vay so với tự có của khách hàng vay. Tỷ lệ này có thể căn cứ vào khả năng tài chính cuả DN để quy mức cho vay

Thứ hai, phân tích và đánh giá hồ sơ xin vay để vận dụng loại cho vay

và kỹ thuật cho vay thích hợp

Một trong những giải pháp quan trọng để hạn chế rủi ro là thực hiện nguyên tắc DN có rủi ro cao áp dụng kỹ thuật cho vay và loại cho vay có độ rủi ro thấp thì áp dụng kỹ thuật và loại cho vay có rủi ro cao

Để có thể phân tích đợc hồ sơ xin vay NH phải thu thập đầy đủ thông tin về các mặt hoạt động của DN và các loại thông tin cần có nh: báo cáo của DN, phơng án sản xuất kinh doanh, mức độ thực hiện các chỉ tiêu tài chính. Từ các thông tin này NHNo tiến hành phân tích năng lực cho vay vốn của khách hàng, trong đó chú trọng phân tích t cách và năng lực của chủ DN và ngời điều hành

Thứ ba, xác định quá trình quản trị rủi ro tín dụng để kiểm soát và

hạn chế rủi ro tín dụng việc quản trị rủi ro phải đợc tiến hành theo một số bớc sau:

Xác định và đo lờng khuynh hớng rủi ro tín dụng có thể xảy ra

Xem xét chính sách tác nghiệp của các phòng, đặc biệt là phòng TD và việc thực hiện chính sách đó để sớm phát hiện rủi ro

Phân tích kết quả của chính sách quản trị rủi ro TD và các giải pháp xử lý rủi ro

Từ việc thực hiện tiến trình này giúp cho NHNo Nam Định đánh giá chính sách quản trị rủi ro có thích hợp với thực trạng và môi trờng kinh doanh. Từ đó, NHNo có thể điều chỉnh chính sách quản trị rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế

Tóm lại, quá trình mở rộng đầu t cho vay, NHNo cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình nghiệp vụ, coi trọng hiệu quả vốn đầu t, thông qua việc đánh giá đúng khách hàng. Đồng thời, có sự kết hợp chặt chẽ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức quần chúng: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Chi đoàn thanh niên . nhằm tạo môi tr… ờng pháp lý và tính cộng đồng trách nhiệm trong công tác đầu t TD, hoạt động NH mang tính xã hội hoá cao. Cán bộ NH có điều kiện thâm nhập, t vấn cho khách hàng lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện quy trình nghiệp vụ, thờng xuyên giám sát việc sử dụng vốn vay. Từ đó phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lợng TD

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài sản có (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w