Định hớng về cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội (Trang 50 - 52)

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay các Ngân hàng thơng mại luôn phải đối đầu với áp lực của cạnh tranh mà hoạt động của nó luôn chứa đựng khả năng rủi ro nh: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái. Trong đó, rủi ro tín dụng là rủi ro mà hậu quả của nó có thể gây ra những hậu quả nặng nề tác động đến các hoạt động kinh doanh khác thậm chí đe dọa đến sự tồn tại của ngân hàng. Vì vậy, để đảm bảo an toàn vốn vay tránh thất thoát tài sản Ngân hàng, đảm bảo cho vay thu hồi nợ gốc và lãi đúng hạn ngân hàng phải thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém về bản chất ngân hàng. Phát hiện loại trừ những khả năng dẫn tới rủi ro cho vay, trong thời gian tới Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cần phải có những định hớng về cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh cụ thể:

- Chính sách kinh tế tài chính của Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội đối với các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng phải gắn với định hớng phát triển chung của đất nớc.

- Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cần tạo điều kiện bình đẳng về cho vay giữa các loại hình doanh nghiệp, bảo đảm quyền tự do cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong đó, cần chú ý hơn tới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

- Chính sách kinh tế - tài chính của Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cần tạo điều kiện huy động tối đa các nguồn lực phát triển nh vốn, đất đai, nhân lực, thông tin và công nghệ kể cả trong và ngoài nớc của các doanh

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, khách hàng gửi vốn các loại và vay vốn các loại(dài hạn, trung hạn và ngắn hạn )…

- Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Hà Nội cần tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh khai thác đợc các lợi thế so sánh của nền kinh tế. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t đổi mới trang thiết bị, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, nâng cao hiệu quả, đáp ứng đợc sự thay đổi trong tơng lai về điều kiện cạnh tranh quốc tế theo lộ trình hội nhập. Thu hút các khách hàng gửi tiền thuộc các tổ chức đoàn thể, các đơn vị sự nghiệp, các quỹ tài trợ trong và ngoài nớc. Đặc biệt mở rộng khách hàng nớc ngoài để vay vốn dới các hình thức: vay thơng mại, vay hợp vốn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, môi giới t vấn chứng khoán, đồng tài trợ, liên doanh, liên kết, hùn vốn. Nâng cao chất l- ợng của các ngành dịch vụ và tiêu chuẩn của sản phẩm hàng hoá nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc với các nguồn hàng hoá khác.

- Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn để định hớng cho quản lý rủi ro trong cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Chính sách tín dụng rất cần thiết cho mỗi ngân hàng, nó không chỉ hớng dẫn hoạt động chung của một ngân hàng mà còn mang tính cụ thể hớng dẫn mọi nhân viên, cán bộ làm công tác tín dụng, là cầu nối liên hệ các khâu trong hoạt động ngân hàng. Vì vậy, mục tiêu an toàn trong cho vay phải đợc đặt lên hàng đầu trong nghiệp vụ tín dụng đối với mọi tổ chức tín dụng. Một chính sách tín dụng an toàn cầ phải tạo lập đợc những cơ sở chính cho quản lý rủi ro tín dụng hữu hiệu. Để đợc nh vậy một chính sách tín dụng an toàn cần phải quy định rõ đợc các vấn đề sau:

Quy định loại cho vay đợc phép thực hiện là những loại cho vay phù hợp với chủ trơng chính sách phát triển kinh tế của Nhà nớc và pháp luật, phù hợp với tính chất thị trờng và cơ chế quản lý kinh tế tài chính do Nhà nớc quy định. Đồng thời đáp ứng đợc trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ ngân hàng.

Quy định loại bảo đảm đợc phép sử dụng trên cơ sở mức độ quan trọng của bảo đảm tín dụng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, thuận lợi trong việc định giá tài sản... trên cơ sở các quy định.

Xác định mức cho vay tối đa cho từng loại khách hàng trên cơ sở các quy định về tập trung rủi ro tín dụng của ngân hàng, khả năng thanh toán các khoản nợ của khách hàng, khả năng vốn tự có đa vào kinh doanh của khách hàng ...

Quy định cách thức xử lý nợ có vấn đề. Các bớc xử lý cần đợc áp dụng linh hoạt theo từng loại trờng hợp cụ thể. Đối với trờng hợp khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh thì trớc hết Ngân hàng phải tìm cách tháo gỡ, hỗ trợ giúp khách hàng ổn định sản xuất và từng bớc tìm biện pháp thích hợp để trả nợ ngân hàng. Đối với trờng hợp khách hàng cố tình trây ỳ thì phải kiên quyết áp dụng các chế tài tín dụng, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố hoặc khởi kiện qua cơ quan pháp luật.

- Đa dạng hoá các đảm bảo tín dụng, và quy định quy trình quản lý rủi ro các đảm bảo tín dụng.

- Đổi mới kỹ thuật và công nghệ ngân hàng trong quá trình cho vay và quản lý tín dụng. Muốn nâng cao hiệu quả tín dụng, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, ngoài việc đổi mới chính sách, cơ chế ở tầm vĩ mô, ngân hàng còn phải đổi mới kỹ thuật và công nghệ trong quá trình cho vay và quản lý tín dụng chủ yếu thực hiện taị các chi nhánh cơ sở trực tiếp cho vay khách hàng. Ngân hàng cần phải thiết kế toán bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng và các hồ sơ của ngân hàng liên quan đến quy trình cho vay theo quy định thống nhất một "mẫu chuẩn". Hệ thống "mẫu chuẩn" này phải đầy đủ về nội dung các thông tin và phù hợp với yêu cấu vi tính hoá trong lu trữ hồ sơ khách hàng thống kê và quản lý tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh hà nội (Trang 50 - 52)