Đối với ngân hàng nhà nớc và ngân hàng cơng thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại Vietinbank hoàn kiếm (Trang 67 - 70)

II. một số giải pháp mở rộng bả ol nh tại ngân hàng ã

1.đối với ngân hàng nhà nớc và ngân hàng cơng thơng Việt Nam

1.1 đa ra một mức phí hợp lý.

Việc áp dụng mức phí bảo lãnh thống nhất tối thiểu 300.000 nghìn đồng đến 2% doanh số cam kết đối với mọi khoản bảo lãnh là cha phù hợp với chính sách u đãi của ngân hàng đối với khách hàng cĩ quan hệ tín dụng tốt đối với ngân hàng, đồng thời mức phí này cũng cha tạo ra đợc sự khác biệt về mức độ rủi ro của từng khoản bảo lãnh.

Mặt khác trong hoạt động bảo lãnh thì đơn vị xin bảo lãnh thì phải chịu 2 mức phí vốn vay cùng một lúc, đĩ là lãi suất vay vốn và phí bảo lãnh ngân hàng. Lãi suất vay vốn thờng rất khác biệt, nĩ phụ thuộc vào quan hệ bạn hàng giữa đơn vị và bên cho vay. Trong một số trờng hợp, lãi suất tiền vay mà đơn vị phải trả khá cao, lại cộng thêm phí bảo lãnh làm cho lãi suất thực tế mà đơn vị phải trả quá lớn khiến đơn vị khĩ cĩ khả năng sử dung hiệu quả nguồn vốn này.

Vì vậy, ngân hàng cơng thơng Việt Nam nên chăng chỉ quy định mức phí bảo lãnh tối thiểu hoặc đa ra một khung phí bảo lãnh cịn để cho các chi nhánh đợc quyền xác định một mức phí bảo lãnh trong từng trờng hợp cụ thể tuỳ theo thực lực của ngân hàng, quan hệ tín dụng của ngân hàng với khách hàng và mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu khi nhận bảo lãnh. Mức phí bảo lãnh này khơng chỉ phản ánh đợc mức rủi ro của khoản bảo lãnh mà cịn phải đảm bảo cĩ lợi đối với ngân hàng nhận bảo lãnh.

1.2. xem xét để đa ra một tỷ lệ trích quỹ hợp bảo lãnh hợp lý.

Ngân hàng nhà nớc đã cĩ hớng dẫn trích lập qũy bảo lãnh để phịng ngừa rủi ro trong hoạt động bảo lãnh. Nhng việc trích lập này chỉ đợc phép trích 5% trên tổng số tiền bảo lãnh. Trong khi đĩ, mức độ rủi ro lại xảy ra lớn gấp nhiều lần mức trích quỹ này. vậy khi rủi ro xảy ra, ngân hàng lấy từ nguồn nào để bù đắp 95% cịn thiếu.

Nên chăng ngân hàng cho phép các ngân hàng thơng mại đợc quyền trích một phần lợi nhuận trớc thuế hàng năm để xây dựng quỹ bù đắp rủi ro trong hoạt động ngân hàng vì nếu trích từ lợi nhuận sau thuế thì đơi khi con số này quá nhỏ. Trong trờng hợp quỹ này quá lớn, ngân hàng cĩ thể trích một phần quỹ này sang bổ sung cho vốn kinh doanh của ngân hàng. Làm nh vậy, vừa tránh cho ngân hàng khỏi bị động trong trờng hợp rủi ro bảo lãnh xảy ra vừa hạn chế đợc tình trạng các ngân hàng phải đi xin cấp thêm vốn ở ngân hàng TW.

1.3 ngân hàng Nhà nớc khơng nên thực hiện bảo lãnh trong bất kỳ trờng hợp nào. nào.

Theo quy định, NHNN chỉ bảo lãnh cho các doanh nghiệp trong trờng đợc Chính phủ chỉ định. Việc này đợc xuất phát từ nhu cầu thực tế là để thu hút thêm vốn nớc ngồi trong trờng hợp các tổ chức nớc ngồi yêu cầu phải cĩ sự bảo lãnh của NHNN Việt nam. Nếu chỉ dừng lại ở nghiệp vụ bảo lãnh đơn thuàn thì vấn đề khơng cĩ gì đáng nĩi. Nhng trong trờng hợp khách hàng tự trả đợc nợ thì theo quy định về nghiệp vụ bảo lãnh thì NHNN phải trả thay và sau đĩ khách hàng phải làm thủ tục nhận nợ với NHNN. Đến đây thì nghiệp vụ bảo lãnh thể hiện rõ là nghiệp vụ cho vay. Nh vậy sẽ khơng phù hợp với điều 23 là “ NHNN sẽ khơng đợc cho các xí nghiệp, cơ quan, tổ chức và các cá nhân vay vốn trực tiếp”. để giải quyết vấn đề này nên:

quy định việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh chủ yếu ở các ngân hàng thơng mại, NHNN khơng thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh. Nếu nh đối các cơng trình trọng điểm mà bên cho vay yêu cầu bảo lãnh thì Bộ tài chính sẽ đứng ra đảm nhiệm.

1.4 khơng nhất thiết phải yêu cầu tài sản thế chấp đối với tất cả các ngân hàng bảo lãnh . hàng bảo lãnh .

Theo quy định, các doanh nghiệp muốn ngân hàng bảo lãnh nhất thiết phải cĩ tài sản thế chấp. Trong điều kiện các doanh nghiệp VN vốn nhỏ, tài sản cố định lạc hậu, và hầu nh đã hết khấu hao, các chứng từ, số liệu chứng minh những tào sản cố định đĩ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cịn phức tạp. mặt khác, trên thực tế nhiện nay, việc dùng tài sản cố định, bất động sản thế chấp thờng rất khĩ phát mại vì việc phát mại tài sản nhất là tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc phải đợc sự đồng ý của nhiều cơ quan chức năng, trong một số trờng hợp ngân hàng khơng thể phát mại đợc.

Thiết nghĩ tài sản thế chấp chỉ là sự đảm bảo cuối cùng về mức độ an tồn của khoản bảo lãnh. Ngân hàng thực hiện bảo lãnh đâu phải nhằm mục đích thu hồi và phát mại tài sản thế chấp, đĩ khơng phải là nghiệp vụ chính của ngân hàng mà mục đích của các khoản bảo lãnh là làm tăng thêm thu nhập cho ngân hàng , củng cố niềm tin của khách hàngvà thu hút thêm khách hàng đến với ngân hàng đơng thời mở ra cơ hội kinh doanh cho chính khách hàng.

Cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất để ngân hàng quyết định thực hiện bảo lãnh lịng tin và khả năng, uy tín của doanh nghiệp, tin vào sự trung thực, sịng phẳng của doanh nghiệp...Vì vậy vấn đề tài sản thế chấp nên chăng đợc thực hiện một cách linh hoạt hơn, vì nếu áp dụng hình thức tài sản thế chấp một cách cứng nhắc nh vậy chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng khai khống giá trị tài sản cốt sao để cĩ thể nhận đợc khoản bảo lãnh của ngân hàng và nh vậy vấn đề xảy ra rủi ro lại càng nghiêm trọng hơn.

Do đĩ, vấn đề quan trọng trong việc bảo đảm an tồn cho khoản bảo lãnh đĩ là việc tập trung vào thẩm định, nghiên cứu nhu cầu xin bảo lãnh, khả năng thực hiện, tính hiệu quả của các khoản bảo lãnh, cịn vấn đề tài sản thế chấp khơng nhất thiết phải yêu cầu đối với tất cả các khoản bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng bảo lãnh tại Vietinbank hoàn kiếm (Trang 67 - 70)