0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Cơng tác thu hồi nợ đọng:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG BẢO LÃNH TẠI VIETINBANK HOÀN KIẾM (Trang 31 -49 )

I. đơi nét về ngân hàng cơng thơng hồn kiếm

2. kết quả hoạt động của NHCTHK năm 200

2.3. Cơng tác thu hồi nợ đọng:

(4) (5)

(1)ngời bảo lãnh phát hành bảo lãnh (2)ngời hởng bảo lãnh cho vay

(3) ngời xin bảo lãnh khong tự trả đợc nợ (4) ngời bảo lãnh khơng thực hiện nghĩa vụ (5) ngời tái bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ

7. Bảo đảm bảo lãnh .

Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh gồm: ký quĩ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3, bảo lãnh đối ứng của các tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm hợp pháp khác theo yêu cầu của ngân hàng bảo lãnh và phù hợp với quy định của pháp luật.

Việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay, việc áp dụng hoặc khơng áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đợc thực hiện theo quy định 178/1999/ND-CP ngày 29-12-99 của chính phủ về đảm bảo tiền vay.

8. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh

ngân hàng cĩ quyền :

Người bảo lãnh

Người hưỏng bảo lãnh Người xin bảo Lãnh

Người nhận tái bảo lãnh

Đề nghị tổ chức tín dụng khác xác nhận việc bảo lãnh của mình đối với khách hàng

Chấp nhận, yêu cầu sửa đổi hoặc từ chối đề nghị bảo lãnh của khách hàng hoặc tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng trong thời hạn tối đa là 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghi bảo lãnh .

Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả năng tài chính cũng nh các tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lãnh, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo thực hiện hợp đồng và các nghĩa vụ cĩ liên quan đến giao dịch bảo lãnh .

Yêu cầu khách hàng cĩ bảo đảm cho nghiã vụ đợc bảo lãnh . Thu phí bảo lãnh theo quy định của pháp luật .

Yêu cầu khách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnh đối ứng hồn trả số tiền bảo lãnh mà ngân hàng đã trả thay .

Tự động hạch tốn ghi nợ khách hàng hoặc bên phát hành bảo lãnh đối ứng số tiền mà ngân hàng đã trả thay để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh .

Xử lý tài sản bảo đảm của khách hàng theo quy định tại nghị định số 178/1999/ND-CP ngày 29-12-99 của chính phủ.

Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi khách hàng, bên phát hành bảo lãnh đối ứng vi phạm hợp đồng bảo lãnh .

Cĩ thể chuyển nhợng quyền và nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng khác đợc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nếu đợc bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằng văn bản .

ngân hàng bảo lãnh cĩ nghĩa vụ :

Đơn đốc khách hàng thực hiện đầy đủ và đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh .

Hồn trả đầy đủ tài sản bảo đảm (nếu cĩ) và các giấy tờ cĩ liên quan cho khách hàng khi khách hàng đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh và các nghĩa vụ đối với ngân hàng nh thoả thuận trong hợp đồng bảo lãnh

9. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng trong hoạt động bảo lãnh.

Khách hàng cĩ quyền :

Yêu cầu ngân hàng thực hiện đúng cam kết với bên nhận bảo lãnh .

Yêu cầu ngân hàng thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng bảo lãnh Khởi kiện theo quy định của pháp luật nếu ngân hàng vi phạm hợp đồng bảo lãnh .

Cĩ thể chuyển nhợng quyền và nghĩa vụ của mình cho bên khác cĩ đủ điềukiện nếu đợc bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằng văn bản .

Khách hàng cĩ nghĩa vụ :

Cung cấp đầy đủ, chính xác và trung thực tài liệu, báo cáo cĩ liên quan đến giao dịch đợc bảo lãnh theo yêu cầu của ngân hàng và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính pháp lý, tính chính xác của các thơng tin và tài liệu gửi cho ngân hàng bảo lãnh .

Trả đủ cho ngân hàng phí bảo lãnh và các loại phí khác cĩ liên quan theo thoả thuận .

Nhận nợ và hồn trả nợ cho ngân hàng số tiền ngân hàng đã trả thay để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho mình bao gồm cả gĩp cả lãi và các chi phi khác phát sinh từ việc thực hiện bảo lãnh .

Chịu sự kiểm sốt, kiểm tra của ngân hàng đối với các hoạt động lên quan đến giao dịch đợc bảo lãnh

10. Hạn mức và thời hạn bảo lãnh

Ngân hàng căn cứ số vốn đợc phép sử dụng vào kinhdoanh để dự kiến số tiền cĩ thể đa vào lập quỹ bảo lãnh của mình. Tổng mức bảo lãnh đợc xác định trên cơ sỏ quỹ bảo lãnh dự kiến và khả năng an tồn vốn trong bảo lãnh của từng ngân hàng nhng tối đa khơng đợc vợt quá 20 lần số tiền của quỹ.

Số tiền đợc lập quỹ bảo lãnh đợc hách tốn vào một tài khoản riêng tại ngân hàng bảo lãnh theo từng lần bảo lãnh với tỷ lệ 5% so với doanh số bảo lãnh và đ- ợc dử dụng để trả cho bên yêu cầu bảo lãnh khi doanh nghiệp đợc bảo lãnh khơng thực hiện đúng nghĩa vụ.

Tổng số tiền bảo lãnh cho một doanh nghiệp khơng đợc vợt quá 10% và cho mời doanh nghiệp khơng vợt quá 30% tổng mức bảo lãnh của ngân hàng

Thời hạn bảo lãnh đợc xác định trên cơ sở thời hạn vay vốn hay cam kết giữa khách hàng với ngời yêu cầu bảo lãnh.

11. Phân biệt giữa bảo lãnh ngân hàng và bảo hiểm thơng mại của cơng ty bảo hiểm. bảo hiểm.

Bảo lãnh ngân hàng và bảo hiểm thơng mại của cơng ty bảo hiểm đều là hai hình thức bảo đảm an tồn cho ngời thu hởng nhằm hạn chế những rủi ro xảy ra . tuy nhiên giữa hai hình thức này cĩ mọt số điểm khác biệt, điều này giải thích vì sao cĩ sự tồn tại song song của hai hình thức này. Vậy điểm khác biệt giữa hai hình thức này là gì.

Nội dung Bảo hiểm thơng mại Bảo lãnh ngân hàng

Cơ sở hình thành

đợc hình thành do cĩ những rủi ro ngẫu nhiên trong quan hệ th- ơng mại

đợc hình thành do sự thiếu tín nhiệm trong các quan hệ th- ơng mại

sản, con ngời, trách nhiệm dân sự cho ngời tham gia bảo hiểm khi gây thiệt hại cho ngời thứ ba. Nh vậy phạm vi bảo hiểm thơng mại rộng lớn hơn so với bảo lãnh ngân hàng

ngời đợc hởng bảo lãnh khi ngời xin bảo lãnh khơng thực hiện đúng hợp đồng

Các chủ thể chính

Ngời thực hiện bảo hiểm là các cơng ty hoạt động về lĩnh vợ bảo hiểm

Ngời hởng bảo hiểm và ngời xin bảo hiểm là một, do vậy hộ đồng thời là ngời nộp phí bảo hiểm

Ngời bảo lãnh là các ngân hàng đợc phép thực hiện hoạt động bảo lãnh .

Ngời hởng và ngời xin bảo lãnh hàn tồn cách biệt. Trong đĩ, ngời xin bảo lãnh cĩ trách nhiệm nộp phí bảo lãnh

đặc điểm

Quyền bảo hiểm cĩ thể chuyển nhợng đợc giữa ngời mua và ngời bán .

Khơng chuyển hố thành khoản tín dụng mà chỉ dừng lại qua việc thực hiện nghĩa vụ bồi thờng của cơng ty bảo hiểm với ngời thụ hởng

Quyền bảo lãnh khơng thể chuyển nhợng đợc khi khơng cĩ sự cho phép theo quy định . Bảo lãnh cĩ thể chuyển hố thành khoản tín dụng khi ngân hàng đứng ra bảo lãnh

Thời hạn

Phụ thuộc vào thời hạn đăng ký của ngời mua bảo hiểm và loại hình bảo hiểm

Phụ thuộc từng loại hình bảo lãnh, thời hạn của hợp đồng và yêu cầu của bên hởng bảo lãnh

Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bồi thờng

Sau khi cĩ kết quả giám định tổn thất về lỗi của mỗi bên gây ra và việc giám định này phải đợc chứng minh bằng các vắn bản hợp pháp

Việc bồi thờng đợc tiến hành ngay sau khi các điều khoản trong th bảo lãnh đợc tuân thủ trớc khi xác định rõ nguyên nhân .

Nh vậy việc thanh tốn bồi th- ơng cho bên thu hởng đợc thực hiện nhanh chĩng hơn

Giá tri bồi th- ờng

Căn cứ vào mức độ tổn thất, mức độ lỗi của ngời đợc bảo hiểm, tỷ lệ phí trên giá bảo hiểm

Căn cứ vào giá tri của khoản tiền đã đợc cam kết trong khi bảo lãnh

Biện pháp hạn chế rủi ro

Chi phí cho việc đề phịng và hạn chế tổn thất dự trù

Thẩm định dự án kỹ càng trớc khi tiến hành bảo lãnh

Chơng ii: thực trạng tín dụng bảo lãnh tại

ngân hàng cơng thơng hồn kiếm

I. đơi nét về ngân hàng cơng thơng hồn kiếm

1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Cơng thơng Hồn Kiếm (NHCTHK) là một chi nhánh của NHCTVN, cĩ trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hồn Kiếm, Hà Nội. Trớc tháng 3/1988, NHCTHK thuộc về NHCT thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chính đợc giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh tốn, đồng thời vừa bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngồi quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Hồn Kiếm. Nhng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, thực hiện Điều lệ của NHCTVN, ngày 26/3/1988, NHCTHK chính thức tách ra khởi NHCT thành phố Hà Nội để trở thành NHCTHK nh ngày nay.

Do NHCTHK là một chi nhánh của NHCTVN nên bên cạnh việc thực hiện đầy đủ các chức năng của một chi nhánh thì ngồi ra NHCTHK cịn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ nh một NHTM.

NHCTHK là một đơn vị hạch tốn độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào NHCTVN, cĩ quyền tự chủ kinh doanh, cĩ con dấu riêng và đợc mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng nh các tổ chức tín dụng khác trong cả nớc. Kể từ khi thành lập cho đến nay, NHCTHK đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và cĩ lãi.

Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hồ nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa, NHCTHK khơng những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà cịn khơng ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.

1.1 Đặc điểm về mơi trờng hoạt động và khách hàng của NHCTHK

NHCTHK cĩ địa bàn hoạt động chính tại quận Hồn Kiếm, là một quận thuộc khu trung tâm thơng mại lớn nhất của Hà Nội gồm 18 phờng với hơn 22 vạn dân và diện tích là 425 km2. Mặt khác, nằm trong khu trung tâm kinh tế-văn hố-xã hội của cả nớc, NHCTHK cĩ nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình.

Tuy nhiên, do đặc điểm dân c trong địa bàn và lại hoạt động trên lĩnh vực thơng mại là chủ yếu nên hầu hết khách hàng của NHCTHK là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đĩ, NHCTHK khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệ thống nh ngân hàng đầu t và phát triển, ngân hàng ngoại thơng và một số chi nhánh ngân hàng nớc ngồi nh: City Bank, Bank of America, American express Bank( Mỹ), ANZ( úc), Standard Chatered (Anh), ABN, Amro ( Hà lan).... Hơn nữa, trên địa bàn quận cịn cĩ Hội sở chính của NHCTVN nên các cơ quan, xí nghiệp lớn của các Bộ, Sở và các doanh nghiệp cĩ tầm cỡ khác thờng mở tài khoản và giao dịch tại Hội sở chính này.

Nhìn chung, khách hàng chủ yếu của NHCTHK là các đối tợng khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, cịn lại là một số rất ít các đơn vị kinh tế quốc doanh.Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lơi kéo khách hàng thơng qua việc khơng ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính rờm rà...

1.2 Các hoạt động nghiệp vụ của NHCTHK

Huy động vốn: với hoạt động mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cả các tổ chức và dân c trong và ngồi nớc:

 Mở tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ.

 Nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn.

 Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng.

 Các hình thức huy động vốn khác nh tiềp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t từ NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ của các nớc và các cá nhân.

 Đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm điện tử lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam.

Tín dụng:

 Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.

 Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án cĩ với quy mơ lớn và thời hạn hồn vốn dài.

 Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng.

 Các chơng trình vay vốn u đãi: cho vay bằng Quỹ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF), các hiệp định tín dụng khung và đặc biệt là chơng trình cho vay sinh viên với lãi suất u đãi.

Thanh tốn quốc tế: thực hiện nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu hàng hố dịch vụ bằng các phơng thức:

 Th tín dụng (L/C): nhận phát hành th tín dụng, thơng báo L/C, xác nhận, chiết khấu và thanh tốn L/C...

 Nhờ thu: nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)...

 Chuyển tiền kiều hối

 Thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch

Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ , ngoại hối:

 Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot).

 Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward).

 Dịch vụ hốn đổi SWAP

Dịch vụ thanh tốn điện tử đợc thực hiện nhanh chĩng, chính xác, an tồn và tiện lợi nhờ hệ thống máy tính đợc nối mạng nội bộ.

Dịch vụ t vấn và quản lý tài chính tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tiền vốn và các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu của khách hàng.

Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản và các hình thức đầu t khác vào các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tín dụng khác.

Thực hiện các nghiệp vụ uỷ nhiệm khác của Nhà nớc và NHNN.

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCTHK

Hiện nay, NHCTHK cĩ hơn 200 cán bộ trên tổng số 1,5 vạn cán bộ của tồn bộ hệ thống NHCT. Trong đĩ cĩ 40- 50% cĩ trình độ đại học và trên đại học, cịn lại đều đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng. NHCTHK cĩ 9 phịng, hoạt động theo chức năng riêng đã đợc phân cơng theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phĩ giám đốc.

Phịng kinh doanh: Đây là phịng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhân

thuộc mọi thành phần kinh tế, dới hình thức là các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án. Đồng thời cũng thực hiện chức năng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn.

Phịng kinh doanh đối ngoại: thực hiện 2 chức năng chính là thanh tốn quốc tế (thanh tốn xuất nhập khẩu bằng các phơng thức mở tài khoản, nhờ thu và L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh tốn, chuyển tiền cho các khách hàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho các doanh nghiệp XNK), hạch tốn kế tốn các nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối thanh tốn séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiền mặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việc giải ngân cho một số dự án do NHCTVN chỉ định.

Phịng giao dịch Đồng Xuân: do trên địa bàn quận Hồn Kiếm cĩ khu chợ Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phịng riêng để phục

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG BẢO LÃNH TẠI VIETINBANK HOÀN KIẾM (Trang 31 -49 )

×