CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 28 - 29)

TỔNG QUAN VỀ WTO VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM

2.1.5-CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO

Những nguyên tắc cơ bản về mậu dịch quốc tế giữa các thành viên của WTO được quy định trong tất cả các Hiệp định của WTO.

- Nguyên tắc khơng phân biệt đối xử: Một nước thành viên khơng được phân biệt đối xử giữa các đối tác thương mại là thành viên của WTO. Theo đĩ, bất kỳ một đối tác thương mại nào là thành viên của WTO mặc nhiên được hưởng những điều kiện thương mại tốt nhất mà một nước thành viên khác dành cho một nước bất kỳ. Đĩ là quy chế tối huệ quốc. Nguyên tác khơng phân biệt đối xử cũng được áp dụng giữa hàng hố và dịch vụ của nước ngồi cùng là thành viên của WTO. Tức là một nước thành viên khơng được dành cho hàng hố và dịch vụ của nước mình những điều kiện trao đổi tốt hơn so với hàng hố và dịch vụ của các thành viên khác. Đấy là chế độ đãi ngộ quốc gia.

- Nguyên tắc ngày càng tự do hơn: Các hàng rào thương mại được tháo bỏ dần thơng qua đàm phán. Trước hết WTO loại trừ những hạn chế xuất nhập khẩu về mặt số lượng, tức là loại bỏ các hạn ngạch. Các vịng đàm phán từng bước hạ dần mức thuế suất.

- Tính cĩ thể dự đốn trước: Các chính phủ của các nước thành viên phải đảm bảo rằng các hàng rào thương mại (thuế quan, phi thuế quan và các biện pháp khác, như những quy định về kỹ thuật, chất lượng, mơi trường…) khơng được quy định một cách tuỳ tiện; và ngày càng cĩ nhiều cam kết cắt giảm thuế quan và mở rộng thị trường trong WTO.

- Tính cạnh tranh ngày càng mạnh hơn: WTO ngăn cản các biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh như hỗ trợ xuất khẩu, bán phá giá để giành giật thị trường. Đĩ khơng phải là sự cấm đốn bằng cách quy định, mà chỉ là sự cho

phép trả đũa thương mại và địi bồi thường của (các) nước thành viên bị thiệt hại do các biện pháp trên tạo ra.

- Sự ưu đãi dành cho các nước kém phát triển: Đĩ là quỹ thời gian chuyển tiếp trước khi các nước này phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của một thành viên WTO, như các biểu thuế suất giảm dần. Các nước kém phát triển cũng được đối xử một cách linh động hơn, và được hưởng một số ưu đãi.

- Tính minh bạch: Chính sách và thực tiễn thương mại cũng như quy trình hoạch định chính sách và hình thành thực tiễn phải cơng khai và cĩ thể dự đốn trước được.

Một số trong các quy tắc trên được cụ thể hố rất chi tiết trong quy chế tối hậu quốc gia và Hiệp định chống bán phá giá.

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 28 - 29)