MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 59 - 63)

- Minh bạch hố các chính sách và cơ chế quản lý, đảm bảo tính ổn định của mơi trường thương mại và đầu tư ở Việt Nam Ổn định kinh tế vĩ mơ và tạo bầu

4.2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM.

NAM.

Phải cải cách tồn diện nền giáo dục đào tạo, từ chương trình, cấu trúc bậc học, giáo viên, phương pháp dạy, đến sách giáo khoa để giáo dục gắn chặt với tâm sinh lý của con người. nội dung giảng dạy theo hướng phát huy tính độc lập suy nghĩ, tư duy sáng tạo, giảm thiểu cách giảng dạy truyền tải kiến thức đơn điệu một chiều từ giáo viên. Phải gắn giáo dục trong nhà trường với mơi trường xã hội, gia đình và thiên nhiên hay nĩi cách khác là phải làm một cuộc cách mạng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo để đào tạo nhân tài và nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển.

Chủ trương là phải đẩy mạnh phát triển giáo dục cả chiều rộng lẫn chiều sâu: Các em ở độ tuổi đi học phải được đến trường. Hệ thống trường tiểu học trải rộng trên tồn quốc phấn đấu đến 2015 phải phổ cập trung học phổ thơng tạo điều kiện cho phần lớn thanh thiếu niên trong độ tuổi ở thành thị và nơng thơn đồng bằng được học hết trung học phổ thơng, trung học chuyên nghiệp hoặc đào tạo nghề.

Chú trọng việc khơi dậy và bồi dưỡng nhân tài, nhưng chống chạy theo thành tích. Nâng cao chất lượng đào tạo của các trường tư thục, nhằm xố bỏ định kiến về chất lượng đào tạo giữa trường cơng lập và tư thục. Tính tốn từng bước tăng cường giáo dục ngoại ngữ, tin học trong trường phổ thơng. Đây là hai cơng cụ quan trọng mà nguồn nhân lực khơng thể thiếu của nền kinh tế tri thức.

Đối với các đối tượng vì các hồn cảnh khác nhau và việc học hành bị gián đoạn thì ngành giáo dục cần triển khai các trung tâm giáo dục thường xuyên, xây

đẳng trở lên so với Trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề là 1-3-9, gần tương đương với cơ cấu đào tạo của các nước trên thế giới hiện nay.

Tăng cường đào tạo nghề cho nơng thơn, đặc biệt là nơng dân các vùng ven đơ thị lớn bị mất đất do quá trình đơ thị hĩa nhanh nhằm chuyển sang làm ngành nghề và dịch vụ.

Đối với đào tạo Đại học thì đây là mục tiêu quan trọng. Giáo dục đào tạo gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, thúc đẩy khoa học cơng nghệ phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của văn hĩa trên thị trường quốc tế. Do đĩ phải tập trung nguồn lực để nâng cao số lượng các trường đại học đa cấp đa ngành.

Ở cấp độ trên Đại học thì cần cĩ nhiều bước khởi động tập trung cho việc nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ KHKT cĩ trình độ chuyên mơn cao. Cần cĩ những chương trình, dự án đưa nhân lực đi đào tạo ở nước ngồi để tiếp thu cơng nghệ hiện đại ở các nước tiên tiến. Những nhân tố này sẽ là những động lực chính cho sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hoa của đất nước.

Song song với những hành động trên. Thì chúng ta cũng phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên. Theo số liệu thống kê tại Tp. Hồ Chí Minh hiện nay ngành giáo dục đào tạo thành phố cĩ 52.755 giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên , trong đĩ 100% giáo viên trung học phổ thơng, 95% giáo viên trung học cơ sở, 92,2% giáo viên tiểu học, 88,76% giáo viên mầm non đã được chuẩn hĩa ; đặc biệt khối trường sư phạm cĩ 32 tiến sĩ, 238 thạc sĩ, chiếm tỷ lệ 21,62%

Khơng phải ngẫu nhiên mà Đảng ta ra nghị quyết về việc “ Xây dựng một

nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc". Vì thực tế cho thấy tri thức chỉ là một mặt

của vấn đề đào tạo con người. Cĩ tri thức mà thiếu tính nhân văn thì sẽ làm bậy, cĩ tri thức mà thiếu tính dân tộc thì trước sau gì cũng bị nước ngồi mua chuộc,

nước). Rõ ràng, khơng cĩ con người cĩ đủ trình độ thì khơng thể tiến vào kinh tế tri thức, nhưng nếu chỉ đào tạo “con người khoa học “ đơn thuần mà quên bổ sung cho họ tính nhân văn, tính dân tộc thì cũng sẽ phí cơng. Do đĩ phải Nâng cao trình độ hiểu biết cho thế hệ trẻ về văn hố dân tộc, tính nhân văn, biết phân tích, đánh giá đúng con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam từng thời kỳ, khơng tự ti, khơng tự cao, nhưng cần phải tự hào với truyền thống của dân tộc, cần phải thấy rõ sự nổ lực của mình, Việt Nam cĩ khả năng vươn lên ngang tầm với các nước trong khu vực và các nước phát triển trên thế giới.

Một kinh nghiệm rất hay mà chúng ta phải học tập ở Hàn Quốc và Nhật Bản đĩ là nước đào tạo một nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu địi hỏi của sự nghiệp phát triển đất nước thì ngồi trí lực ra địi hỏi phải cĩ thể lực tốt. Phải đào tạo được một thế hệ vừa cĩ trình độ, vừa cường tráng để cĩ thể đảm đương vai trị vướng cột của đất nứơc. Do đĩ phải Rèn luyện cho thế hệ trẻ về ý chí, lịng quyết tâm, phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu phục cho sự nghiệp phát triển khoa học và phát triển nền kinh tế của đất nước.

Tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo, cho khoa học cơng nghệ. Trên cơ sở đa phương hố quan hệ đối ngoại, Chính phủ cần cĩ chính sách tối ưu cho việc thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế.

Đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lý, tạo điều kiện cho tất cả mọi người cĩ thể phát huy đầy đủ khả năng, trình độ, trí tuệ, bản lĩnh, tính sáng tạo, phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng dụng và tơn vinh nhân tài, kể cả người việt nam ở nước ngồi. Nhà nước dành tỷ lệ ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hố để phát triển giáo dục và đào tạo. Dành một lượng kinh phí thích đáng từ ngân

sách Nhà nước để tăng nhanh số học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh được đào tạo ở một số nước phát triển.

Xây dựng một chiến lược đúng đắn về cơ cấu kinh tế phù hợp vời từng thời kỳ phát triển. Chọn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở thế mạnh của đất nước và phù hợp với xu thế phát riển của nền kinh tế thế giới. Đầu tư mạnh, đầu tư chiều sâu cho kỹ năng đặc biệt ở các lĩnh vực mũi nhọn. Thu hút nguồn nhân lực tri thức hĩa vào các lĩnh vực đĩ để học - làm và làm – học với mức độ học hỏi nhanh hơn, liên tục hơn và gắn với việc làm phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa chung và cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, phát triển nơng thơn nĩi riêng.

Mở rộng hợp tác quốc tế về khoa học, cơng nghệ, tạo điều kiện tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, cho sự hồ nhập và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ khoa học từ đĩ giúp cho việc gỉai quyết các vấn đề thực tiễn, sản xuất kinh doanh hồ nhập được với tổ chức quản lý, kỹ thuật, cơng nghệ của các nước phát triển, cơng nghiệp hố, hiện đại hố kết hợp với phát triển nơng thơn và tiến tới nền kinh tế tri thức.

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)