- Minh bạch hố các chính sách và cơ chế quản lý, đảm bảo tính ổn định của mơi trường thương mại và đầu tư ở Việt Nam Ổn định kinh tế vĩ mơ và tạo bầu
GIẢI PHÁP THỨ 3 MỞ RỘNG VÀ ĐA DẠNG HĨA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:
XUẤT KHẨU:
- Xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Để khai thác được cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu một khi trở thành thành viên chính thức của WTO, trước hết phải biết rõ khả năng của chúng ta nằm ở đâu, mạnh ở những ngành nào, yếu tố những ngành nào, từ đĩ tập trung trước hết việc đẩy mạnh xuất khẩu ở những mặt hàng ta đang cĩ thế mạnh, cĩ điều kiện thuận lợi để vươn ra thị trường quốc tế. Đĩ sẽ là những mặt hàng chủ lực trong chiến thuật đẩy mạnh xuất khẩu, tạo đà phát triển cho tồn bộ cơng tác xuất khẩu.
Cĩ thể nĩi đây là giải pháp cơ bản cho việc tăng cường xuất khẩu để từ đĩ cĩ các chính sách, chiến lược phát triển các mặt hàng đĩ, sẵn sàng về sản lượng cũng như sức cạnh tranh ngay khi đặt chân vào thị trường thương mại thế giới.
Nhằm tăng hiệu quả xuất khẩu, cùng với việc xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ lực căn cứ vào tình hình xuất khẩu trong những năm gần đây, trong tương lai định hướng xuất khẩu phải theo cơ cấu gia tăng các sản phẩm cĩ giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ và trí thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thơ. Hạn chế và tiến tới xố bỏ tình trạng chạy theo kim ngạch bất chấp hiệu quả. Trên cơ sở thực tiễn và định hướng đĩ, cĩ thể xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới.
Điểm cần lưu ý ở đây là việc xác định các mặt hàng chủ lực khơng chỉ trên cơ sở kim ngạch hay sản lượng xuất khẩu mà cịn phải trên cơ sở bền vững của các yếu tố tạo nên kết quả đĩ và xu hướng phát triển trong tương lai của từng ngành hàng. Chẳng hạn đối với dầu thơ, sau khi hồn tất cụm nhà máy lọc dầu Dung Quất thì cĩ thể sẽ khơng cịn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực nữa (do phụcvụ chủ yếu cho sản xuất sản phẩm dầu khí trong nước). Hoặc đối với nhĩm hàng điện tử vi tính, hiện tại cịn đứng hàng thứ 7 song với xu thế tăng trưởng hiện nay, nhờ lợi thế phù hợp với đặc điểm của người Việt Nam: thơng minh, khéo léo, tiếp thu nhanh và giá nhân cơng rẻ, trong tương lai khơng xa sẽ vươn lên nhĩm hàng dẫn đầu. Do vậy các ngành cần cân nhắc thận trọng việc xác định các mặt hàng xuất chủ lực.
- Khơng ngừng mở rộng và đa dạng hố thị trường xuất khẩu. Cùng với việc xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, trong điều kiện là thành viên WTO, các rào cản đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam đã được dỡ bỏ, biện pháp khơng thể khơng tiến hành là mở rộng và đa dạng hố thị trường xuất khẩu. Đây là hai biện pháp luơn luơn phải đi song hành với nhau bởi một lý do rất đơn giản: hàng hố và thị trường khơng thể tách rời nhau. Thị trường luơn gắn với những
sản phẩm nhất định, do đĩ nội dung chính của biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu là xác định thị trường cần mở rộng ứng với những mặt hàng xuất khẩu nhất định.
- Phát triển hệ thống xúc tiến thương mại để phát triển xuất khẩu:
+ Thành lập Cục xúc tiến thương mại và các chi cục xúc tiến thương maị tại các địa phương.
+ Phát triển hệ thống Phịng cơng nghiệp thương mại các Hiệp hội nghề nghiệp cĩ thực hiện chức năng xúc tiến thương mại
+ Hệ thống xúc tiến thương mại thực hiện các cơng việc hỗ trợ xuất khẩu như: cung ứng thơng tin (thị trường xuất khẩu, cơng nghệ..) thực hiện các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh, giúp tìm kiếm thị trường, giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu, trợ giúp phát triển hệ thống giám định chất lượng hàng hố thế giới …