GIẢI PHÁP THỨ 4 CẮT GIẢM THUẾ QUAN TRÊN CƠ SỞ BẢO HỘ HỢP LÝ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC:

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 53 - 54)

- Minh bạch hố các chính sách và cơ chế quản lý, đảm bảo tính ổn định của mơi trường thương mại và đầu tư ở Việt Nam Ổn định kinh tế vĩ mơ và tạo bầu

GIẢI PHÁP THỨ 4 CẮT GIẢM THUẾ QUAN TRÊN CƠ SỞ BẢO HỘ HỢP LÝ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC:

HỢP LÝ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC:

Vấn đề cĩ thể thấy ngay khi thực hiện việc cắt giảm thuế quan là sự giảm thu ngân sách từ nguồn thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, xét trên bình diện tổng thể, việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách song lại gĩp phần nhanh tốc độ tăng trưởng buơn bán quốc tế, làm tăng ngân sách quốc gia từ nguồn thu trong nước do sự tăng trưởng tương xứng của thị trường nội địa. Như vậy, vấn đề đáng quan tâm ở đây là ở nghĩa bảo hộ, chứ khơng phải ở ý nghĩa thu nhập. Do đĩ, khi xác định các mức cắt giảm thuế, biện pháp cần thiết là xây dựng cấp độ bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nước để cĩ mức cắt giảm phù hợp.

Xét trên bình diện tổng quát, định hướng cho việc cắt giảm thuế suất trên cơ sở xây dựng cấp độ bảo hộ cĩ thể theo 5 cấp độ ( Xem phụ lục 4 - Thuế suất nhập khẩu theo cấp độ bảo hộ)

Nội dung cụ thể của biện pháp này là dành ưu tiên cho một số ngành kinh tế quan trọng, xác định rõ ngành nào cần được bảo vệ trước những địi hỏi giảm thuế quan của các nước khác, mức giảm thuế nhập khẩu là bao nhiêu thì cĩ thể chấp nhận, nhưng đồng thời vẫn bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước. Vì xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta cịn thấp so với trong khu vực và trên thế giới, hầu hết các ngành cơng nghiệp Việt Nam cịn non trẻ, duy trì bảo hộ trong những năm trước mắt là cần thiết để tạo điều kiện cho các ngành phát triển. Đây cũng là biện pháp tận dụng cơ hội cĩ thời gian chuyển tiếp dành cho các nước đang phát triển.

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)