TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC LÀM

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 47 - 49)

NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA WTO

3.3.2- TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC LÀM

Về tổng thể khi Việt Nam tham gia vào WTO sẽ làm tăng lưu lượng giao dịch trên cả 3 thị trường là thị trường hàng hố – dịch vụ, thị trường tài chính và thị trường lao động. Đối với thị trường lao động thế giới, tổng cầu về lao động tăng, tức số việc làm mới được tạo ra nhiều hơn, nhưng đi kèm theo đĩ sẽ là sự dư thừa lao động cục bộ, tức thất nghiệp do sự cạnh tranh và sự phân bổ lại các nguồn lực dưới tác động điều chỉnh của thị trường tồn cầu. Như vậy, sự gia tăng của tổng cầu về lao động và suy giảm cầu cục bộ về lao động chính là hai yếu tố mang đến thời cơ và thách thức cho mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp trong quá trình tồn hội nhập.

Nguyên nhân thường được nêu ra cho tốc độ mất việc làm là do phải sắp xếp lao động khi dỡ bỏ những rào cản thương mại, đặc biệt là trong những ngành được Nhà nước chính thức bảo hộ dựa vào nguồn lao động rẻ và chất lượng thấp. Song song với quá trình trên là việc thu hẹp “đặc quyền” và giảm dư thừa lao động trong doanh nghiệp nhà nước cùng các cơ quan hành chính. Quá trình này làm tăng đáng kể tỷ lệ thất nghiệp trong những năm đầu của “mở cửa”.

Ngược lại, hội nhập với thị trường thế giới, đẩy mạnh cạnh tranh, cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước, bãi bỏ độc quyền trong một số ngành cung cấp dịch vụ cơng cộng, cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngồi đã gắn liền với việc tạo ra khối lượng cơng ăn việc làm lớn, mở rộng thị trường lao động phi Nơng Nghiệp và hướng mạnh vào các ngành xuất khẩu. Việc làm tạo thêm dễ thấy là nhờ đầu tư trực tiếp nước ngồi,

động lực tạo việc làm mạnh mẽ, bởi lẽ khu vực này khơng chỉ trực tiếp tạo việc làm mà cịn tác động “lan toả” tạo cầu lao động mới và thu hút vào các dự án liên quan.

Trong giai đoạn tự do hố thương mại, và nĩi chung hơn là giai đoạn đầu của cải cách kinh tế, tốc độ mất việc làm cĩ thể cao hơn so với tốc độ tạo việc làm. Nhưng nhìn chung, những đánh giá dài hạn và kinh nghiệm hội nhập cho thấy trong cả quá trình, tốc độ tạo việc làm mới cao hơn nhiều so với tốc độ mất việc làm.

Ngồi tác động tích cực trong việc tạo việc làm mới việc hội nhập cũng buộc các doanh nghiệp của Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao tính cạnh tranh, sử dụng hợp lý và cĩ hiệu quả các nguồn lực, trong đĩ cĩ nguồn lực lao động. Chính sức ép này đang tạo ra những thách thức đối với vấn đề việc làm, nhất là trong khu vực kinh tế quốc doanh. Trước hết, cần khẳng định chủ trương tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước là chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm làm cho khu vực kinh tế Nhà nước làm ăn cĩ hiệu quả hơn, sử dụng hợp lý và kinh tế hơn các nguồn lực của xã hội.

Trong thời đại ngày nay, khĩ cĩ thể tìm thấy một doanh nghiệp nào mà các yếu tố đầu vào hoặc đầu ra, hoặc các phần cấu thành nên yếu tố đầu vào khơng chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đĩ, nhiều doanh nghiệp Nhà nước đã bộc lộ yếu kém trong quản lý và sử dụng nguồn lực, trong đĩ cĩ nguồn lực lao động. Để đảm bảo tính hiệu quả và sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của tồn bộ khu vực kinh tế nhà nước, một bộ phận lao động đang làm trong các doanh nghiệp Nhà nước sẽ thuộc diện dơi dư. Bởi vậy, trong những năm tới, xử lý vấn đề lao động dơi dư từ các doanh nghiệp nhà nước đang là cơng việc trọng tâm của Việt nam trong lĩnh vực lao động việc làm.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Phân tích những thách thức và cơ hội – tìm ra những bước đi thích hợp.pdf (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)