Dự tốn ngân sách lμ một hệ thống bao gồm nhiều báo cáo dự tốn nh−: Dự tốn tiêu thụ, Dự tốn sản xuất; Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp; Dự tốn chi phí sản xuất chung; Dự tốn giá thμnh; Dự tốn thμnh phẩm tồn kho; Dự tốn đầu t− vμ xây dựng; Dự tốn chi phí bán hμng; Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp; Dự tốn tiền; Dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Dự tốn bảng cân đối kế tốn. Nếu đ−ợc xây dựng một cách hợp lý vμ khoa học thì dự tốn ngân sách sẽ lμ một cơng cụ đa chức năng của nhμ quản lý gĩp phần mang đến cho doanh nghiệp nhiều lợi ích nh−: truyền đạt kế hoạch vμ mục tiêu kinh doanh của các nhμ quản lý đến các bộ phận trong doanh nghiệp, dự báo đ−ợc các khĩ khăn về tμi chính trong một khoảng thời gian nhất định, phân bổ vμ điều phối các nguồn lực cịn hạn chế trong doanh nghiệp vμ lμ th−ớc đo chuẩn trong việc kiểm tra vμ đánh giá việc thực hiện mọi hoạt động kinh doanh trong từng bộ phận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để lập đ−ợc một hệ thống dự tốn ngân sách chính xác, phản ánh đúng tiềm năng thực tế doanh nghiệp lμ một cơng việc khĩ khăn đối với các doanh nghiệp nĩi chung vμ đối với Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam nĩi riêng. Tuy nhiên, nếu cân nhắc giữa lợi ích to lớn đạt đ−ợc với những khĩ khăn thì việc lập dự tốn xứng đáng đ−ợc Cơng ty tập trung nhiều cơng sức hơn.
Cơng ty Phân Bĩn Miền Nam đã xây dựng đ−ợc một số các báo cáo dự tốn ngân sách. Tuy nhiên, các báo cáo dự tốn nμy ch−a thực sự giúp ích cho cơng tác quản lý tại Cơng ty vì cịn tồn tại một số hạn chế (nh− đã phân tích trong phần thực trạng).Vì vậy, tác giả xin chủ quan đề xuất một số ý kiến về việc hoμn thiện các báo cáo dự tốn ngân sách tại Cơng ty nh− sau: