Dự tốn sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty Phân bón miền Nam (Trang 82)

Dựtốn sản xuất do Phịng Sản Xuất lập nhằm dự tính sản l−ợng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ dự tốn. Căn cứ để lập Dự tốn sản xuất lμ Dự tốn tiêu thụ,l−ợng thμnh phẩm tồn kho đầu kỳ, kế hoạch tồn kho thμnh phẩm cuối kỳ.

Dự tốn sản xuất đ−ợc lập cho từng mặt hμng NPK, Lân, Axit vμ Bao bì bao ồm các chỉ tiêu: Sản l−ợng tiêu thụ, Sản l−ợng tồn kho cuối kỳ, Sản l−ợng tồn kho đầu kỳ, Sản l−ợng sản xuất. Trong đĩ các chỉ tiêu đ−ợc xác định cụ thể nh−

sau:

- - Sản l−ợng tiêu thụ trong kỳ bằng với chỉ tiêu Sản l−ợng tiêu thụ trên báo cáo Dự tốn tiêu thụ (phần I.B).

- Sản l−ợng tồn kho cuối kỳ: để −ớc tính đ−ợc sản l−ợng tồn kho cuối kỳ, Phịng Sản Xuất phải tính tốn sao cho l−ợng sản phẩm tồn kho cuối kỳ tr−ớc cộng với l−ợng sản phẩm cĩ thể sản xuất ra với khả năng sản xuất tối đa của kỳ kế hoạch cĩ thể thoả mãn đ−ợc hoμn toμn nhu cầu sản phẩm tiêu thụ vμ dự trữ trong kỳ kế hoạch. Khi −ớc tính, Phịng Sản Xuất cần l−u ý lμ tháng 1, tháng 2 d−ơng lịch th−ờng rơi vμo tết âm lịch nên cơng nhân đ−ợc nghĩ nhiều lμm cho l−ợng sản phẩm sản xuất tối đa trong tháng nμy th−ờng chỉ bằng 80%->85% các tháng khác. Vì vậy cần chủ động tăng tỷ lệ tồn kho cuối kỳ ở các tháng 11, 12 lên với số l−ợng t−ơng ứng để bù cho mức sụt giảm sản l−ợng của tháng trên. Tuy nhiên, Phịng Sản Xuất cũng cần tính tốn sao cho tránh đ−ợc l−ợng tồn kho quá nhiều lμm ứ động vốn vμ phát sinh những chi phí khơng cần thiết nh− chi phí bảo quản, chi phí l−u kho Theo nghiên cứu của Phịng Sản Xuất thì tỷ lệ tồn kho cuối kỳ hợp lý ở các tháng 1->10 lμ 15% l−ợng sản phẩm cần sản xuất của kỳ sau, tỷ lệ tồn kho hợp lý của các tháng 11, 12 lμ 20% l−ợng sản phẩm cần sản xuất của kỳ sau.

- Sản l−ợng tồn kho đầu kỳ đ−ợc xác định bằng sản l−ợng tồn kho kỳ tr−ớc hoặc −ớc tồn kho kỳ tr−ớc

- - Sản l−ợng sản xuất đ−ợc tính theo cơng thức:

(Dự tốn sản xuất đ−ợc trình bμy chi tiết trong phần phụ lục 3.2a)

= + - Sản l−ợng sản xuất Sản l−ợng tiêu thụ trong kỳ Sản l−ợng tồn kho cuối kỳ Sản l−ợng tồn kho đầu kỳ =

Sau khi dự tốn đ−ợc sản l−ợng sản xuất, Ban lãnh đạo cơng ty, tr−ởng Phịng Sản Xuất sẽ cĩ buổi họp cùng Giám đốc các Xí nghiệp nhằm xem xét vμ

thảo luận để phân bổ chỉ tiêu Sản l−ợng sản xuất cho các Xí nghiệp. Việc phân chia Sản l−ợng sản xuất cho các Xí nghiệp sẽ dựa trên năng lực sản xuất tối đa của từng Xí nghiệp vμ báo cáo dự tốn sản xuất của các xí nghiệp. Trong đĩ, năng lực sản xuất tối đa của các Xí nghiệp đ−ợc tính bằng số l−ợng sản phẩm sản xuất dựa trên việc sử dụng tối đa lao động trực tiếp vμ máy mĩc thiết bị.

(Phân bổ sản l−ợng sản xuất cho các Xí nghiệp trực thuộc đ−ợc trình bμy chi tiết trong phần phụ lục 3.2b)

3.3.6.3 Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Dự tốn chi phí NVLTT do Phịng Kế Tốn - Thống Kê lập dựa trên Dự tốn sản xuất vμ Bảng định mức nguyên vật liệu trực tiếp

+ Dự tốn sản xuất đã đ−ợc lập ở mục 3.3.6.2

+ Bảng định mức nguyên vật liệu trực tiếp: do Phịng Kế Tốn - Thống Kê phối hợp với Phịng Kinh Doanh lập dựa trên định mức nguyên vật liệu do Phịng Sản Xuất cung cấp. Bảng định mức nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh chi tiết từng loại vμ l−ợng nguyên vật liệu tiêu hao để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Ngoμi ra, để phục vụ cho việc lập Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Bảng định mức nguyên vật liệu trực tiếp cịn phản ánh thêm yếu tố giá nguyên vật liệu. Bảng định mức nguyên vật liệu sẽ bao gồm các chỉ tiêu: Định mức nguyên vật liệu, đơn giá nguyên vật liệu, đơn giá 1 tấn NVL đ−ợc xác định cụ thể nh− sau:

o Định mức nguyên vật liệu: phản ánh loại vμ l−ợng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm, trong đĩ cĩ tính đến phần hao hụt do sản phẩm hỏng vμ rơi vãi.

VD: Định mức l−ợng NVL cần để sản xuất một cái bao PP 100gr nh− sau: Hạt PP : 0.098kg

Hạt taical : 0.011kg Chỉ may : 0.001kg

Cộng số l−ợng nguyên vật liệu tiêu hao để sản xuất 1 cái bao PP 100gr lμ: 0.11kg

Trong quá trình quản lý sản xuất, Phịng Sản Xuất đã theo dõi chi tiết quá trình sản xuất thực tế tại các Xí nghiệp để tính ra định mức l−ợng nguyên vật liệu tiêu hao cho từng loại sản phẩm sản xuất trong đĩ cĩ tính đến phần hao hụt do sản phẩm hỏng vμ NVL rơi vãi. Các định mức nμy đã đ−ợc xây dựng vμ kiểm nghiệm trong quá trình sản xuất từ 2 năm qua nên t−ơng đối chính xác vμ cĩ thể sử dụng đ−ợc

o Đơn giá nguyên vật liệu

Phịng Kinh Doanh sẽ dự tính đơn giá nguyên vật liệu. Để dự tính đơn giá nguyên vật liệu chính xác, Phịng Kinh Doanh cần quan tâm vμ tính đến các nhân tố gây nên sự biến động về giá các loại nguyên vật liệu nh−: giá điện, giá xăng dầu, chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tại các n−ớc mμ Cơng ty nhập khẩu nguyên vật liệu. Mặt khác, Phịng Kế Tốn - Thống Kê cần phải cĩ các biện pháp quản lý chặt chẽ khâu −ớc tính giá trị nguyên vật liệu đầu vμo. Hiện nay, Cơng ty vừa sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu vừa sử dụng nguyên vật liệu mua trong n−ớc để sản xuất sản phẩm. Do vậy, tại khâu mua hμng nhân viên kế tốn sẽ đ−ợc huấn luyện về cách −ớc tính giá mua nguyên vật liệu, thuế nhập khẩu, chi phí bốc xếp, vận chuyển để hình thμnh nên giá trị vật t− đầu vμo hợp lý nhất.

Ví dụ: Cách xác định đơn giá mua 1kg hạt PP Giá mua 1 kg : 25.887đ

Vận chuyển : 80đ Bốc Xếp : 15đ L−u kho : 18đ

Cộng đơn giá mua 1kg hạt PP lμ: 26000đ

T−ơng tự, đơn giá cho 1 kg hạt nhựa taical lμ 14.000đ, chỉ may lμ 55.000đ o Đơn giá 1 tấn (kg) nguyên vật liệu: phản ánh đơn giá 1 tấn (kg) hỗn hợp nguyên vật liệu để sản xuất 1 loại sản phẩm . Đ−ợc xác định theo cơng thức:

Đơn giá 1 tấn (kg) nguyên vật liệu = Định mức l−ợng nguyên vật liệu Đơn giá nguyên vật liệu x Σ Σ Định mức l−ợng nguyên vật liệu

Ví dụ: Đơn giá 1 kg NVL để sản xuất bao PP lμ:

T−ơng tự, ta lập bảng định mức nguyên vật liệu trực tiếp cho các sản NPK, Lân, Axít nh− sau:

Bảng định mức nguyên vật liệu trực tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: 1000đ Định mức nguyên vật liệu Nguyên liệu Định mức l−ợng Đơn giá NVL Thμnh tiền (1000đ) Đơn giá 1 tấn(kg) nguyên vật liệu (1000đ) 1 2 3 4=2x3 5 I.Sản xuất 1 tấn NPK (tấn) DAP 0,250 5.520 1380,00 Urea 0,190 4.680 889,20 SA 0,180 2.394 430,92 Kali 0,105 4.476 469,98 Cao lanh 0,375 348 130,50 Cộng 1,100 3300,60 3001

II.Sản xuất 1 tấn lân (tấn)

Apatit 0,30000 672 201,60

Secpentin 0,429 383 164,12

H2SO4 0,32150 1.190 382,59

Cộng 1,0500 748,30 713

III.Sản xuất 1 tấn Axit (tấn)

L−u huỳnh 1,099 611 671,49

Xúc tác 0,001 2.400 2,40

Cộng 1,100 673,89 613

IV.Sản xuất 1 Bao Bì PP (kg)

Hạt PP 0,098 26 2,55

Hạt taical 0,011 14 0,15

Chỉ may 0,001 55 0,05

Cộng 0,110 2,76 25,064

Sau khi xây dựng Bảng định mức nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, Phịng Kế Tốn - Thống Kê sẽ lập dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Dự

= 25,64đ/kg (0.098 x 26) + (0.011 x 14000) + (0.001 x 55.000)

0.098 + 0.011 + 0.001

tốn chi phí NVLTT đ−ợc lập cho từng quý vμ từng loại sản phẩm bao gồm các chỉ tiêu đ−ợc lập cụ thể nh− sau:

+ Sản l−ợng sản xuất: đúng bằng chỉ tiêu Sản l−ợng sản xuất trên Dự tốn sản xuất.

+ Định mức l−ợng NVL tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm: đ−ợc xác định dựa trên chỉ tiêu Định mức l−ợng trên Bảng định mức NVLTT đã đ−ợc xây dựng ở trên.

+ Tổng l−ợng NVL tiêu hao:

+ L−ợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ: đ−ợc tính tốn dựa trên nhu cầu sản xuất cho quý sau sao cho đảm bảo đủ nguyên liệu sản xuất tại mọi thời điểm đồng thời khơng dự trữ quá nhiều tránh tồn đọng vốn phát sinh các chi phí khơng cần thiết nh− chi phí bảo quản, chi phí l−u kho bãi. Qua việc phân tích đánh giá nhu cầu tồn kho nguyên liệu trực tiếp qua các năm, mức dự trữ hợp lý hiện nay lμ

15% nhu cầu nguyên liệu sản xuất cho quý sau.

+ L−ợng NVL tồn kho đầu kỳ: đúng bằng l−ợng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ tr−ớc hoặc −ớc tồn kho cuối kỳ tr−ớc.

+ L−ợng nguyên vật liệu mua vμo trong kỳ:

+ Giá trị NVL mua trong kỳ:

Trong đĩ, chỉ tiêu đơn giá NVL mua vμo trong kỳ chính lμ chỉ tiêu Đơn giá 1 tấn(kg) nguyên vật liệu đã đ−ợc xây dựng trên bảng định mức NVL

+ Thuế GTGT đầu vμo:

Thuế GTGT đầu vμo = Giá tính thuế NVL mua vμo x Thuế suất thuế GTGT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đĩ:

Giá tính thuế NVL mua vμo: lμ giá trị nguyên vật liệu mua vμo trong kỳ đ−ợc xác định theo quy định của luật thuế GTGT.

Giá trị NVL mua vμo trong kỳ =

L−ợng NVL mua vμo trong kỳ x

Đơn giá NVL mua vμo trong kỳ L−ợng NVL mua

vμo trong kỳ =

Tổng NVL

tiêu hao + L−trữ cuối kỳ ợng NVL dự - L−kho đầu kỳ ợng NVL tồn Tổng l−ợng

NVL tiêu hao =

Sản l−ợng

sản xuất x

Định mức l−ợng NVL tiêu hao cho 1đơn vị sp

Thuế suất thuế GTGT: 5% đối với các NVL mua vμo phục vụ cho sản xuất Phân Bĩn vμ Axít, 10% đối với các NVL mua vμo phục vụ cho sản xuất Bao bì.

+ Tổng tiền mua NVL:

Tổng tiền mua NVL = Giá trị NVL mua vμo trong kỳ + Thuế GTGT đầu vμo.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVL trực tiếp = Đơn giá NVL xuất cho sx X Tổng l−ợng NVL tiêu hao

(Dự tốn nguyên vật liệu trực tiếp đ−ợc trình bμy chi tiết trong phần phụ lục 3.3b)

Căn cứ vμo các hợp đồng mua vμ chứng từ nhập khẩu nguyên vật liệu thực tế qua các năm cho thấy nguyên vật liệu Cơng ty sử dụng cĩ nguồn gốc ngoại nhập chiếm 80% tổng trị giá nguyên vật liệu, nguyên vật liệu mua trong n−ớc chiếm khoảng 20% tổng trị giá nguyên vật liệu sử dụng. Trong đĩ, tiền mua nguyên vật liệu nhập khẩu phải đ−ợc thanh tốn ngay khi nhập, tiền mua nguyên vật liệu cĩ nguồn gốc trong n−ớc sẽ đ−ợc thanh tốn sau 3 tháng kể từ ngμy mua.

Căn cứ vμo chính sách thanh tốn của đối tác cùng với Dự tốn chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, Phịng Kế Tốn - Thống Kê sẽ tiến hμnh lập Dự tốn thanh tốn tiền mua nguyên vật liệu để dự tính l−ợng tiền chi trả cho nhμ cung cấp vμ nhằm lμm cơ sở xây dựng Dự tốn tiền.

Dự tốn thanh tốn tiền mua nguyên vật liệu bao gồm các chỉ tiêu: Tổng tiền mua nguyên vật liệu, Tiền mua nguyên vật liệu thanh tốn ngay trong kỳ, Tiền NVL nợ kỳ tr−ớc phải thanh tốn trong kỳ, Tổng tiền nguyên vật liệu thanh tốn trong kỳ

Trong đĩ:

- Tổng tiền mua nguyên vật liệu đ−ợc xác định đúng bằng chỉ tiêu Tổng tiền mua nguyên vật liệu trên báo cĩ Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Tiền mua nguyên vật liệu phải thanh tốn trong kỳ: đ−ợc xác định bằng 80% tổng tiền mua nguyên vật liệu trong kỳ.

- Tiền nguyên vật liệu nợ kỳ tr−ớc phải thanh tốn trong kỳ: nợ tiền nguyên vật liệu kỳ tr−ớc phải trả trong kỳ.

Tổng tiền nguyên vật liệu thanh tốn trong kỳ đ−ợc xác định theo cơng thức:

(Dự tốn thanh tốn tiền mua NVL đ−ợc trình bμy chi tiết trong phụ lục 3.3c)

3.3.6.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp sẽ do Phịng Kế Tốn - Thống Kê phối hợp với Phịng Tổng Hợp lập cho từng loại sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở để lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp lμ: Dự tốn sản xuất, Dự tốn tiêu thụ, Tỷ lệ % tiền l−ơng trên doanh thu, L−ơng cơ bản, Bảng tỷ lệ phân bổ tiền l−ơng.

Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp gồm các chỉ tiêu : Sản l−ợng sản xuất, Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất 1 đơn vị sản phẩm, Chi phí nhân cơng trực tiếp . Trong đĩ:

+ Sản l−ợng sản xuất

Chỉ tiêu sản l−ợng sản xuất đ−ợc xác định bằng với chỉ tiêu Sản l−ợng sản xuất trên báo cáo Dự tốn sản xuất.

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất một đơn vị sản phẩm

Do đặc thù của Cơng ty lμ Quỹ tiền l−ơng của các sản phẩm chủ yếu (NPK, Lân, Axít, Bao bì) đ−ợc Tổng Cơng ty Hĩa Chất Việt Nam phê duyệt căn cứ theo Doanh thu tiêu thụ vμ tỷ lệ % tiền l−ơng trên doanh thu. Quỹ tiền l−ơng của từng sản phẩm đ−ợc tính khốn cho các cơng đoạn từ lúc nguyên vật liệu mua về cho đến lúc sản phẩm hoμn thμnh nhập kho, bao gồm cả tiền tiền l−ơng bộ phận gián tiếp sản xuất, tiền l−ơng nghĩ phép, tiền l−ơng lμm thêm giờ. Riêng các khoản khác nh− chi phí bốc xếp nguyên vật liệu đầu vμo, đầu ra vμ tiền bồi d−ỡng độc hại đ−ợc tính ngoμi l−ơng. Quỹ tiền l−ơng cho từng loại sản phẩm sẽ do Phịng kế Tốn Thống kê tính cụ thể nh− sau:

Quỹ tiền l−ơng từng loại sản phẩm = Doanh thu tiêu thụ x Tỷ lệ % tiền l−ơng

Trong đĩ:

Doanh thu tiêu thụ chính lμ chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ của từng loại sản phẩm trên Dự tốn tiêu thụ phần IB

Tổng tiền NVL thanh tốn trong kỳ

Tiền NVL nợ kỳ tr−ớc phải thanh tốn trong kỳ

= Tiền mua NVL thanh

tốn trong kỳ

Tỷ lệ % tiền l−ơng: chính lμ tỷ lệ tiền l−ơng trên doanh thu của từng loại sản phẩm do Tổng Cơng ty ban hμnh (NPK: 2%; Lân: 7%; Axit: 20 %; Bao bì:7%).

Sau khi tính đ−ợc Quỹ tiền l−ơng cho các loại sản phẩm, Phịng Kế Tốn – Thống Kê sẽ chuyển sang cho Phịng Tổng Hợp lμm căn cứ tính Chi phí nhân cơng cho từng loại sản phẩm:

Trong đĩ, các khoản trích theo l−ơng bao gồm: Kinh phí cơng đoμn sẽ đ−ợc tính bằng 2% trên quỹ tiền l−ơng của các sản phẩm; các khoản bảo hiểm xã hội vμ bảo hiểm y tế đ−ợc tính bằng 17% trên tiền l−ơng cơ bản. Trong đĩ, tiền l−ơng cơ bản sẽ do Phịng Tổng Hợp −ớc tính dựa theo mức tiền l−ơng cơ bản thực tế năm tr−ớc cộng thêm phần −ớc tính tăng giảm trong năm kế hoạch. Phần l−ơng cơ bản −ớc tính tăng giảm trong năm kế hoạch đ−ợc xác định dựa trên kế hoạch nhân sự của Cơng ty trong năm kế hoạch.

Dựa trên chi phí nhân cơng của từng loại sản phẩm đã tính ở trên, Phịng Tổng Hợp phân bổ Chi phí nhân cơng cho từng bộ phận trong Cơng ty dựa theo Bảng tỷ lệ phân bổ tiền l−ơng do Ban Giám Đốc cơng ty quy định:

Dựa trên Chi phí nhân cơng bộ phận trực tiếp sản xuất do Phịng Tổng hợp tính tốn, Phịng Kế Tốn sẽ tính đ−ợc chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất cho từng loại sản phẩm dựa theo cơng thức:

Bảng tỷ lệ phân bổ tiền l−ơng

Stt Tên bộ phận NPK Lân Axít Bao bì

1 Bộ phận bán hμng 18% 15% 15% 13% 2 Bộ phận quản lý doanh nghiệp 18% 10% 10% 24% 3 Bộ phận quản lý sản xuất 14% 15% 15% 13% 4 Bộ phận trực tiếp sản xuất 50% 60% 60% 50%

Chi phí nhân cơng của từng loại sản phẩm

Quỹ tiền l−ơng cho từng loại sản phẩm

= + Các khoản trích theo lriêng cho từng loại sản phẩm −ơng tính

Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất một đơn vị sản phẩm =

Chi phí nhân cơng bộ phận trực tiếp sản xuất Số l−ợng sản phẩm sản xuất

Dựa vμo Doanh thu dự kiến, Tỷ lệ % tiền l−ơng trên doanh thu, L−ơng cơ bản, Bảng tỷ lệ phân bổ tiền l−ơng, Phịng Kế Tốn – Thống Kê vμ Phịng Tổng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện dự toán ngân sách tại Công ty Phân bón miền Nam (Trang 82)