Năng lực quản lý và marketing của các doanh nghiệp và ngành công nghiệp phần mềm.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1 (Trang 36 - 42)

II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

1.3.Năng lực quản lý và marketing của các doanh nghiệp và ngành công nghiệp phần mềm.

15 Nhân lực cho phần mềm: bài toán nhiều ẩn số Đoàn Hàn Giang – Báo Hà Nội mới chủ nhật ngày 24 tháng 11 năm

1.3.Năng lực quản lý và marketing của các doanh nghiệp và ngành công nghiệp phần mềm.

các hợp đồng gia công. Trong thời điểm hiện nay, những khó khăn trong tìm kiếm các hợp đồng gia công phần mềm xuất khẩu và giành các đơn đặt hàng trong nớc đang làm cho nhiều công ty phần mềm hoạt động cầm chừng, một số công ty phần mềm tại thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ tan rã.

Hiện tại, chiến lợc phát triển phần mềm cha đợc thiết lập mà mới chỉ dừng lại các định hớng chung hoặc chi tiết hơn là các kế hoạch phát triển của Chính phủ. Ngay cả một chơng trình phát triển tổng thể cho công nghiệp phần mềm trong những năm tới cũng cha đợc xây dựng. Hơn thế nữa, việc triển khai các kế hoạch phát triển sản xuất phần mềm của Chính phủ thiếu sự đồng bộ và phối hợp giữa các ngành hữu quan và có nhiều ách tắc trong việc cụ thể hoá những u đãi cho công nghiệp phần mềm. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp dễ nản lòng khi phải tốn nhiều công sức đi lại để hởng chính sách u đãi. Mặc dù một vài trung tâm phần mềm đã đợc xây dựng, nhìn chung tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán vẫn phổ biến trong ngành công nghiệp phần mềm. Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn, trong thời gian trớc mắt, khó có thể đạt đợc một sự phát triển nhảy vọt về quy mô và sự cải thiện đáng kể năng lực cạnh tranh của công nghiệp phần mềm Việt Nam. Rõ ràng là, chỉ có kế hoạch phát triển không thôi thì cha đủ mà đòi hỏi một sự đồng bộ, nhất quán và tập trung cả trong thực hiện kế hoạch trên phạm vi ngành và nền kinh tế quốc dân.

1.3. Năng lực quản lý và marketing của các doanh nghiệp và ngành công nghiệp phần mềm. nghiệp phần mềm.

Trên bình diện ngành, hầu hết các doanh nghiệp và toàn ngành cha có chiến lợc phát triển chuyên nghiệp, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát thực hiện chiến lợc. Điều này liên quan đến những hạn chế trong thiết lập một

cơ cấu tổ chức cho ngành phần mềm. Chính phủ có đa ra những mục tiêu và định hớng phát triển cho ngành phần mềm nhng mới chỉ dừng lại ở mong muốn mà cha có biện pháp và hành động thực sự.

Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm thiếu kiến thức quản lý doanh nghiệp mang tính chuyên nghiệp. Các nhà quản lý các công ty phần mềm th- ờng chỉ chú trọng đến khâu kỹ thuật, công nghệ mà thiếu khả năng quản lý toàn diện doanh nghiệp.

Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, hiện tại các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam còn rất yếu kém trong các hoạt động marketing, đặc biệt là các hoạt động tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh phần mềm và lập trình viên thiếu hiểu biết về lĩnh vực hoạt động của khách hàng và thiếu kinh nghiệm tiếp cận khách hàng nên không xây dựng đợc các phần mềm đáp ứng yêu cầu của họ.

Chiến lợc và hoạt động của toàn ngành công nghiệp phần mềm cha đợc quan tâm. Các doanh nghiệp phần mềm làm marketing cha tốt, cha cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm của mình tới khách hàng tiềm năng, cha có các hoạt động tuyên truyền thuyết phục khách hàng. Gần đây một số hoạt động xúc tiến rời rạc mới đợc thực hiện trên phạm vi ngành. Ví dụ, Tuần lễ Tin học đợc tổ chức hàng năm ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội do Hội Tin học Việt Nam phối hợp cùng Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam và một vài đơn vị khác tổ chức với các các hoạt động chính nh hội thảo khoa học, triển lãm và hội chợ về tin học bao gồm các thiết bị phần cứng, phần mềm, các giải pháp t vấn, Thông qua tuần lễ Tin học, các nhà sản xuất và kinh doanh…

phần mềm gặp gỡ khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, mong muốn của họ và ký kết các hợp đồng cung ứng. Một số nhà sản xuất phần mềm giới thiệu các sản phẩm của họ và cũng đã bán đợc một số sản phẩm nhất định. Mặt khác, đó cũng là dịp để các nhà kinh doanh gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và thiết lập các mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực phần mềm. Tuy nhiên, kinh nghiệm

thu đợc từ những Tuần lễ Tin học vừa qua cho thấy hiệu quả xúc tiến và khuyếch trơng của hoạt động này còn rất khiêm tốn.

Các hoạt động xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng ngoài nớc cho sản phẩm phần mềm hầu nh bị thả nổi và đặc biệt không có tổ chức nào đứng ra lo liệu việc này. Đối với thị trờng trong nớc cũng cha có những hoạt động nghiên cứu thị trờng, xúc tiến bán hàng và quảng bá sản phẩm phần mềm trong nớc trên cấp độ ngành. Sự định hớng vào các thị trờng mục tiêu là không rõ ràng. Nhiều doanh nghiệp cùng đầu t vào làm một loại sản phẩm, dẫn đến lãng phí nguồn lực và làm tăng mức độ cạnh tranh nội bộ. Chính điều này làm cho kinh doanh phần mềm càng trở nên khó khăn hơn.

Trên góc độ từng doanh nghiệp, các hoạt động kinh doanh và marketing phần mềm cũng không sáng sủa hơn, mặc dù một số công ty đã nỗ lực thực hiện những hoạt động nhất định. Phần dới đây sẽ trình bày những đánh giá chi tiết về hoạt động marketing.

Trớc hết về hoạch định chiến lợc marketing, hầu hết các công ty phần mềm cha xác lập hệ thống kế hoạch marketing trong doanh nghiệp bên cạnh các kế hoạch khác nh kế hoạch sản xuất, tài chính, nhân sự, Sự thiếu vắng…

của hệ thống kế hoạch marketing đã dẫn đến việc triển khai các hoạt động sau này hoàn toàn mang tính tự phát và tuỳ tiện. Khi không có một kế hoạch hoàn chỉnh thì những yêu cầu tiến hành nghiên cứu thị trờng phần mềm, đối thủ cạnh tranh và các vấn đề khác có liên quan cũng sẽ không đợc quan tâm thực hiện. Cũng có một số doanh nghiệp phác thảo một kế hoạch đơn giản để thực hiện. Các hoạt động nghiên cứu thị trờng dới dạng tìm hiểu khách hàng hoặc thu thập thông tin cũng đợc một số doanh nghiệp tiến hành. Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm và toàn ngành cha phân đoạn thị trờng, lựa chọn thị trờng mục tiêu và xác lập chiến lợc khai thác các nhóm hàng hay thị trờng mục tiêu. Cả ngành phần mềm cũng nh từng doanh nghiệp đều thiếu các thông tin căn bản về nhu cầu khách hàng trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

Thứ hai, về hoạt động marketing hỗn hợp của các doanh nghiệp phần mềm

Về chính sách sản phẩm phần mềm: Các phần mềm cơ sở và ứng dụng đ- ợc cung cấp khá phong phú và đất đai dạng về chủng loại. Hiện tại có khoảng 80 loại sản phẩm phần mềm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau chủ yếu là kế toán, xây dựng cơ bản, ngân hàng tài chính, bu chính viễn thông, quản lý nhân sự, quản trị văn phòng, Trong đó các phần mềm kế toán, quản…

lý công ty đợc sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành. Sự tập trung sản xuất và cung ứng quá mức vào một số loại phần mềm đã dẫn đến tình trạng trùng lặp giữa các công ty, do đó làm nảy sinh sự cạnh tranh trong nội bộ ngành. Có thể thấy thế mạnh của các doanh nghiệp phần mềm trong sản xuất các sản phẩm phần mềm đợc sắp xếp theo thứ tự nh sau: Cao nhất là sản xuất phần mềm theo đơn đặt hàng, tiếp đến là sản xuất phần mềm đóng gói, sản xuất phần mềm gia công và cuối cùng là sản xuất phần mềm bổ sung. Tuy nhiên nếu so sánh với các sản phẩm phần mềm cạnh tranh trên thị trờng, sản phẩm phần mềm Việt Nam còn quá nhiều điểm yếu. Chất lợng thấp đợc coi là điểm yếu nhất. Mặc dù tơng đối đa dạng nhng các công ty chủ yếu chỉ tập trung vào cung cấp các phần mềm thông dụng, do đó có khá nhiều công ty cùng cung ứng một loại sản phẩm phần mềm.Tính tiện dụng và khả năng thích ứng với các điều kiện sử dụng thực tế của các phần mềm trong nớc còn nhiều hạn chế. Khi sử dụng phần mềm, phát sinh khá nhiều trục trặc trong khi dịch vụ sau bán hàng trong cung ứng phần mềm còn rất yếu cả về số lợng và chất lợng dịch vụ. Phần lớn các sản phẩm phần mềm là các sản phẩm nhỏ lẻ, đơn giản chứ cha có các phần mềm hệ thống lớn với các giải pháp tổng thể. Trên thị tr- ờng phần mềm trong nớc, cha thực sự tồn tại một nhãn hiệu phần mềm trong nớc nào đủ sức cạnh tranh cả về chất lợng và dịch vụ khách hàng với các phần mềm nhập khẩu. Các sản phẩm phần mềm cha đợc đa dạng hoá, cha có những sản phẩm hệ thống tích hợp cung cấp giải pháp tổng thể cho những khách hàng lớn.

Về các hoạt động hỗ trợ và xúc tiến bán hàng, nhìn chung còn thiếu và yếu. Một số doanh nghiệp hầu nh không thực hiện bất kỳ hoạt động nào về quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán, tuyên truyền cho sản phẩm phần mềm. Tính thụ động trong việc triển khai các hoạt động truyền thông của các doanh nghiệp là rất rõ ràng. Đặc biệt, không có tổ chức xúc tiến, gia công xuất khẩu phần mềm trên thị trờng ngoài nớc. Chi phí cho các hoạt động quảng bá giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp còn ở mức thấp hoặc không đáng kể. Những Tuần lễ Tin học đợc tổ chức gần đây đã có những tác động tích cực tới toàn bộ lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung, bớc đầu giúp các nhà sản xuất và ngời sử dụng phần mềm gặp gỡ và tìm hiểu lẫn nhau, đồng thời, tạo lập cơ hội cho nhà sản xuất phần mềm tìm kiếm và thiết lập các mối quan hệ với khách hàng, giới thiệu sản phẩm và có thể đàm phán ký kết các hợp đồng cung ứng phần mềm. Điều đáng tiếc là còn quá ít những Tuần lễ Tin học nh vậy.

Về các hoạt động phân phối. Hình thức phân phối phổ biến trong lĩnh vực phần mềm là phân phối trực tiếp. Nhà sản xuất (hoặc cung ứng) phần mềm trực tiếp cung cấp các sản phẩm phần mềm cho khách hàng mà không sử dụng các trung gian. Sở dĩ kênh phân phối trực tiếp là kênh chủ đạo trong phân phối sản phẩm phần mềm là vì số lợng khách hàng của mỗi công ty tơng đối ít và thờng tập trung ở một số khu vực nhất định. Mặt khác, các sản phẩm phần mềm sản xuất theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng cao. Hơn thế nữa, tình trạng sao chép bất hợp pháp các sản phẩm phần mềm cũng là lý do quan trọng khiến cho các sản phẩm phần mềm ít đợc bày bán nh là một thứ hàng hoá thông th- ờng qua các cửa hàng đạilý phân phối. Hình thức phân phối trực tiếp có thể giúp cho nhà sản xuất không chỉ thiết lập các mối liên hệ trực tiếp với khách hàng, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng mà còn giúp cho nhà sản xuất kiểm soát đợc tình hình cung ứng. Tuy nhiên khi số lợng khách hàng gia tăng và thị trờng đợc mở rộng thì phơng thức phân phối trực tiếp bộc lộ nhiều hạn chế.

Bên cạnh hệ thống phân phối trực tiếp, hệ thống phân phối gián tiếp với sự tham gia của một số trung gian đã đợc hình thành. Các phần mềm thông dụng và một số phần mềm chuyên dùng đợc phân phối qua các trung gian này. Trong những năm gần đây, nhiều cửa hàng dịch vụ tin học đã ra đời. Ngoài việc cung cấp một số dịch vụ, các cửa hàng này còn thực hiện chức năng phân phối sản phẩm phần mềm. Ngoài ra, cũng phải kể đến một số trung tâm tin học, thậm chí một số công ty tin học vừa sản xuất vừa làm đại lý độc quyền cung ứng một số phần mềm nhập khẩu cũng tham gia vào quá trình phân phối phần mềm cho khách hàng.

Đối với thị trờng nớc ngoài, các công ty có sản phẩm phần mềm xuất khẩu hầu hết thông qua các trung gian chứ không bán trực tiếp cho ngời sử dụng. Hệ thống phân phối phần mềm xuất khẩu về cơ bản là cha có. Việc xuất khẩu phụ thuộc chủ yếu vào đối tác nớc ngoài.

Cuối cùng, về giá cả phần mềm. So với các phần mềm nhập khẩu, giá cả phần mềm trong nớc tơng đối thấp nhờ những lợi thế chi phí thấp đặc biệt là chi phí nhân công và chi phí marketing. Do vậy mà sản phẩm phần mềm Việt Nam vẫn có u thế nhất định, phù hợp với ngời mua và khả năng tài chính của nhiều khách hàng trong nớc. Phân biệt theo loại sản phẩm phần mềm, có thể thấy các phần mềm thông dụng đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng khác nhau thờng có mức giá tơng đối thấp so với các phần mềm chuyên dùng và phần mềm sản xuất theo đơn đặt hàng. Trong những trờng hợp này, giá cả không phải là yếu tố quyết định để doanh nghiệp đa ra quyết định mua phần mềm. Tuy nhiên với một thị trờng cha phát triển nh thị trờng Việt Nam thì giá cả sản phẩm phần mềm vẫn là tiêu chuẩn mua quan trọng của các khách hàng. Mặc dù vậy, ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam cha có chiến lợc phân biệt giá phù hợp. Việt Nam cũng cha có cơ quan t vấn, trọng tài về giá cả phần mềm.

1.4. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của ngành công nghiệp phần mềm ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1 (Trang 36 - 42)