I. Mô hình và định hớng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam. mềm Việt Nam.
Chủ trơng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn vì đây là lĩnh vực cần ít vốn đầu t nhất và phù hợp với năng khiếu phân tích và mô hình hoá của ngời Việt Nam. Nhng chúng ta cần lựa chọn con đờng phát triển phù hợp.
Với thực trạng của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam nh đã trình bày ở chơng 2 thì hiện tại ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn đang
là một ngành kém phát triển. Theo các chuyên gia công nghệ thông tin, sự phát triển thấp của ngành có nguyên nhân là do các chính sách của Nhà nớc về công nghiệp phần mềm tuy đã có chuyển biến lớn, song cha kịp đi vào cuộc sống, cha tạo đợc sự tăng trởng đột biến về số doanh nghiệp và số nhân lực làm phần mềm; thị trờng phần mềm trong nớc còn quá nhỏ bé, trong khi đó luật bản quyền còn cha đợc tôn trọng và cha có cơ sở vật chất kỹ thuật để triển khai, tình trạng vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ ở mức cao độ đang gây cản trở cho việc phát triển ngành công nghiệp phần mềm và hạn chế sự đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này. Khả năng xúc tiến thơng mại quốc tế của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam mới ở bớc phôi thai (mới có vài doanh nghiệp có khả năng thơng hoá sản phẩm của mình, hoặc có đủ tiềm lực để đặt cơ quan đại diện tại nớc ngoài).
Đồng thời, đầu t cho công nghiệp phần mềm còn là lĩnh vực mới lạ, cha đợc coi là một thị trờng hấp dẫn; ngoại trừ một số doanh nghiệp có tiềm lực mạnh, có khả năng tự đầu t vào tất cả các công đoạn sản xuất kinh doanh phần mềm, còn hầu hết các dự án lớn trong công nghiệp phần mềm cho đến nay đều là của Nhà nớc và tổng mức đầu t của từng dự án cũng cha vợt quá con số 2.000 tỷ đồng. Mặt khác, về nguồn nhân lực và chất xám, Việt Nam chủ yếu mới có tiềm năng sản xuất phần mềm, cha biến đợc tiềm năng thành hiện thực. Lao động công nghệ thông tin và sản xuất phần mềm của nớc ta còn rất hạn chế về chuyên môn, rất thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi, đủ kinh nghiệm để tổ chức công việc, xây dựng các dự án, đa ra những ý đồ công nghệ và thiết kế các sản phẩm có nhiều giá trị, tổ chức công tác lập trình, quản lý sản xuất, kiểm định đo lờng sản phẩm, marketing và công tác ngoại thơng Đánh giá…
chung về ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam của một số chuyên gia còn cho thấy, năng suất phần mềm của nớc ta rất thấp (chỉ bằng cha đến 1/2 so với ấn Độ) có thể do bốn nguyên nhân: Cha thâm nhập đợc vào thị trờng gia công và sản phẩm phần mềm ngoài nớc; Trong nớc vẫn đánh giá thấp giá trị của sản phẩm và công sức của các đơn vị làm phần mềm; cha sản xuất theo quy trình
công nghiệp, công nghệ làm phần mềm lạc hậu; Chất lợng lập trình viên và quản lý dự án thấp.
Để có thể phát triển mạnh ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam, đạt đợc mục tiêu 25.000 lập trình viên và 500 triệu USD giá trị sản lợng phần mềm vào năm 2005 do Chính phủ đề ra, cần phải khắc phục tất cả những hạn chế ở trên. Công nghiệp phần mềm Việt Nam có phát triển bền vững thì mới có thể trở thành động lực thực sự cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức Việt Nam sau này.
Trên cơ sở phân tích thực trạng cũng nh mục tiêu cho ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam có thể đa ra mô hình hay định hớng phát triển của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nh sau:
Trớc hết cần đào tạo đội ngũ lập trình viên và chuyên gia phân tích hệ thống có trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cao để có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phần mềm cho các cơ quan, đơn vị trong nớc. Đây là một yêu cầu không chỉ nhằm phát triển ngành công nghiệp phần mềm mà để phát triển nền kinh tế xã hội, phát triển đất nớc nói chung nhờ ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực. Chúng ta không thể để đất nớc lệ thuộc mãi vào công nghệ thông tin và các chơng trình phần mềm nớc ngoài. Ngoài các phần mềm thông dụng chúng ta phải đầu t để làm đợc các phần mềm thông dụng.
Thứ hai là tập trung đào tạo đội ngũ lập trình viên và chuyên viên phân tích hệ thống có tay nghề cao, có khả năng sử dụng tiếng Anh tốt để xuất khẩu lao động. Lao động phần mềm xuất khẩu có thể mang lại lợng ngoại tệ lớn cho đất nớc. Có chính sách thu hút các công ty phần mềm nớc ngoài và đặc biệt là các công ty của ngời Việt Nam ở Mỹ đầu t vào Việt Nam. Các công ty này có thể vừa sản xuất, sử dụng lao động trí thức vừa đào tạo lực lợng này cho Việt Nam. Nhà nớc cần có chính sách phù hợp để sử dụng hợp lý số tiền do xuất khẩu lao động lao động đem lại. Nhà nớc cũng cần có chính sách để
giữ đợc những ngời tài ở lại trong nớc để làm công việc nghiên cứu, phát triển ngành công nghiệp phần mềm của đất nớc.
Thứ ba là đầu t cho năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu làm gia công cho các hãng lớn nớc ngoài. Đây là hớng hoàn toàn khả thi do thị trờng đã nắm chắc. Vấn đề là hiệu quả làm gia công không cao nhng chúng ta phần nào phát huy đợc lợi thế giá lao động thấp. Chúng ta cần có biện pháp phối hợp các doanh nghiệp trong nớc với nhau và chính sách marketing với các công ty phần mềm lớn nớc ngoài.
Thứ t là đầu t cho tiềm lực về mọi mặt để có thể tập trung đợc sản xuất phần mềm đóng gói để xuất khẩu. Đây là mục tiêu lâu dài cho các công ty phần mềm trong nớc khi họ đã phát triển vững mạnh, có quy mô lớn, có uy tín trên thị trờng. Bởi vì hiện tại thị trờng phần mềm đang bị các công ty lớn chi phối, dù chúng ta có thể làm đợc những phần mềm thật tốt, cũng cha đủ tín nhiệm để bán trên thị trờng nớc ngoài. Đầu t tập trung vào làm phần mềm khi cha có đầu ra, cha biết bán hay cung cấp cho ai, sẽ dễ thất bại. Các doanh nghiệp đầu t theo hớng này cần có sự hợp tác với nhau và có sự nghiên cứu thị trờng đầy đủ cũng nh sự đảm bảo của các đối tác nớc ngoài.
Sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm đi từ quy mô nhỏ, qua tích tụ và tập trung hình thành các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp đi từ giải quyết các bài toán từ đơn giản đến phức tạp. Trớc hết các doanh nghiệp chuyên kinh doanh các phần mềm trong một số lĩnh vực chuyên biệt sau mới mở rộng sang các lĩnh vực khác và đa dạng hoá sản phẩm. Không thể đốt cháy giai đoạn, nóng vội nhng cũng không thể chậm trễ. Để phát triển ngành công nghiệp phần mềm phát triển mạnh và vững chắc, tất nhiên đòi hỏi nỗ lực từ cả hai phía: doanh nghiệp phần mềm và Nhà nớc. Nhà nớc phải tạo điều kiện môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.
Các chính sách và đờng lối quản lý vĩ mô cần tập trung vào các biện pháp gián tiếp, phải nhằm khơi dậy đợc nỗ lực kinh doanh của các doanh
nghiệp phần mềm và của từng cá nhân con ngời tham gia vào làm phần mềm. Các chính sách quản lý cũng nhằm vào tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân làm phần mềm. Chính sách nhằm vào việc khuyến khích các doanh nghiệp chủ động sáng tạo trong kinh doanh. Trong thời kỳ đầu do tiềm lực của các doanh nghiệp còn nhỏ bé nên cần sự đầu t trực tiếp của nhà nớc nhng không phải đầu t với bất cứ giá nào mà phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Các chính sách ban hành cũng phải trên nguyên tắc toàn diện, đứng trên hiệu quả kinh tế của cả quốc gia để xem xét chứ không phải lợi ích riêng của từng ngành cụ thể.