Thị trờng trong nớc

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1 (Trang 45 - 46)

II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.

15 Nhân lực cho phần mềm: bài toán nhiều ẩn số Đoàn Hàn Giang – Báo Hà Nội mới chủ nhật ngày 24 tháng 11 năm

2.1 Thị trờng trong nớc

Thị trờng phần mềm trong nớc chỉ mới đợc hình thành và còn rất nhỏ bé. Quy mô thị trờng năm 2000 đạt khoảng 45 triệu USD và năm 2001 đạt ở

mức 50 triệu USD16. Trong số đó các công ty phần mềm trong nớc chỉ đạt doanh số khoảng 14-15 triệu USD, phần còn lại cung cấp từ nguồn tự nhập khẩu và tự phát triển. Quy mô thị trờng phần mềm và dịch vụ còn nhỏ bé chủ yếu là do việc ứng dụng công nghệ thông tin ở Việt Nam còn rất yếu và hiệu quả sử dụng thiết bị phần cứng đã có rất kém.

Mặc dù thị trờng hiện tại rất khiêm tốn nhng nhu cầu tiềm năng của thị trờng Việt Nam tơng đối lớn và sẽ tăng trởng nhanh trong những năm tới. Đó là do sự tăng lên của nhu cầu tin học hoá nền kinh tế: ứng dụng tin học vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, vào hoạt động quản lý hành chính các cấp, vào mọi ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.Trớc sức ép cạnh tranh, nhiều ngành kinh doanh của Việt Nam sẽ tăng cờng ứng dụng tin học vào hoạt động của mình, trớc hết là các ngành viễn thông, hàng không, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dầu khí, .Các công ty liên doanh, công ty…

100% vốn nớc ngoài, các công ty t nhân sẽ là khách hàng tiềm năng cho các công ty phần mềm trong nớc. Đây vừa là cơ hội vừa là đòi hỏi cấp thiết đối với ngành công nghệ thông tin nói chung và phần mềm nói riêng của Việt Nam trong những năm tới.

Thị trờng Việt Nam nếu phân đoạn theo lĩnh vực ứng dụng: ngân hàng, tài chính, giao thông vận tải, quản lý nhà nớc, khoa học giáo dục, chúng ta có thể thấy các đoạn thị trờng này rất khác nhau về quy mô nhu cầu, đặc điểm khách hàng và tiêu chuẩn mua, mức độ phức tạp của sản phẩm, yêu cầu dịch vụ của họ. Theo nghiên cứu của Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh ở Việt Nam vào năm 2000: thị trờng phần mềm và dịch vụ trong khu vực ứng dụng cho doanh nghiệp chiếm 30,83%, trong khu vực ứng dụng quản lý cho nhà n- ớc chiếm 21,4%, trong khu vực ứng dụng cho khoa học – giáo dục chiếm 5,43%, trong các khu vực còn lại kể cả gia công xuất khẩu chiếm 42,32%. Nh

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w