II. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam.
15 Nhân lực cho phần mềm: bài toán nhiều ẩn số Đoàn Hàn Giang – Báo Hà Nội mới chủ nhật ngày 24 tháng 11 năm
1.4. Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) của ngành công nghiệp phần mềm ở Việt Nam.
Trên góc độ ngành, cha có chiến lợc nghiên cứu và phát triển tổng thể để định hớng cho các hoạt động này ở các công ty tin học. Tuy nhiên trong phạm vi từng doanh nghiệp thì một số các doanh nghiệp phần mềm đã quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất phần mềm, thiết kế dự án tổng thể. Các công ty liên doanh và công ty 100% vốn nớc ngoài là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này. Các công ty phần mềm trong nớc vì nhiều lý do cha thực sự có những quan tâm dài hạn về nghiên cứu phát triển. Nhìn chung, năng lực nghiên cứu và phát triển của toàn ngành công nghiệp phần mềm là còn rất yếu kém.
Nguyên nhân của tình trạng này trớc hết và chủ yếu do thiếu các chuyên gia đầu ngành trong từng lĩnh vực. Hơn thế nữa, mức chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển còn rất khiêm tốn. Nguyên nhân sâu xa là do thiếu một quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phần mềm. Các nhà kinh doanh phần mềm muốn thu lợi nhuận nhanh nên thờng hớng vào các chơng trình phần mềm đơn giản, dễ làm, có khả năng sinh lời cao mà ít tập trung vào đầu t dài hạn. Ngoài ra, trên phơng diện ngành, cha thực sự tồn tại một tổ chức tập hợp các chuyên gia phần mềm để thực hiện các hoạt động nghiên cứu dài hạn trên cơ sở một chơng trình phát triển nhất quán của toàn ngành công nghiệp phần mềm trong thời gian tới. Nhợc điểm lớn nhất hiện nay trong nghiên cứu phát triển là các doanh nghiệp đầu t phát triển các phần mềm hệ thống nhỏ, độc lập, không liên kết đợc với nhau. Những yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng của công nghệ thông tin nói chung cũng là một trở ngại lớn đối với triển khai các hoạt động nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực phần mềm.