Chính sách phát triển thị trờng trong nớc.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1 (Trang 75 - 77)

II. Một số kiến nghị về chính sách và biện pháp phát triển ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam

2.4Chính sách phát triển thị trờng trong nớc.

2. Về phía nhà nớc

2.4Chính sách phát triển thị trờng trong nớc.

Để mở rộng thị trờng trong nớc, Nhà Nớc cần quan tâm đến các biện pháp tạo biện pháp cầu sản phẩm cho các doanh nghiệp phần mềm.

Trớc hết phải có chính sách và biện pháp để cho tất cả các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức của đất nớc nhận thức đợc tầm quan trọng của công

nghệ thông tin trong hoạt động của họ. Khi các cấp lãnh đạo nhận thức đầy đủ về yêu cầu nâng cao hiệu quả làm việc dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin, các cơ quan, doanh nghiệp sẽ đầu t cho công nghệ thông tin và nhu cầu thị tr- ờng phần mềm sẽ tăng lên. Đồng thời tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ hiện có để có đủ khả năng sử dụng tin học trong công việc cụ thể của họ. Khi cán bộ có trình độ và năng lực, tiềm năng thị trờng phần mềm sẽ trở thành nhu cầu thị trờng thực sự cho các công ty phần mềm.

Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính nhà nớc, tinh giản bộ máy hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc sẽ tạo nên động lực áp dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan, công sở nhà nớc. Việc áp dụng tin học trong công sở nhà nớc ngợc lại là công cụ quan trọng để chống tham nhũng, quan liêu. Phải xác định đây là cuộc đấu tranh quyết liệt vì lực cản của cuộc cách mạng thông tin chính là con ngời, ở sức ỳ, ở thói quen lạc hậu của con ngời. Đấu tranh để sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý cũng là đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, bảo thủ.

Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nớc, tinh giản bộ máy quản lý, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc. Chính sách mở cửa và hội nhập của Việt Nam sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp phải đổi mới nếu muốn tồn tại. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha nhận thức đợc nguy cơ không cạnh tranh đọc d- ới các điều kiện hội nhập.

Đối với hàng chục ngàn doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và nhỏ, để tăng cờng áp dụng công nghệ thông tin, ngoài sức ép cạnh tranh thì trình độ của ngời quản lý là yếu tố quyết định. Vì vậy cần cung cấp đầy đủ thông tin về các ứng dụng công nghệ thông tin và hiệu quả của nó cho tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Cần thực hiện nhất quán chính sách các đơn vị, cơ quan đợc đầu t cho công nghệ thông tin từ nguồn vốn ngân sách nhà nớcphải sử dụng các chơng trình phần mềm do doanh nghiệp trong nớc sản xuất.

Một phần của tài liệu Xây dựng ngành công nghiệp phần mềm nhưng một động lực phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam phần 1 (Trang 75 - 77)