0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh và dự án xin vay vốn:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HÀ NỘI (Trang 49 -52 )

II. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ KHĨ ĐỊI VÀ NỢ QUÁ HẠN MÀ NHNo & PTNT HÀ NỘI ĐÃ THỰC HIỆN.

1. Phân tích đánh giá trước khi cho vay :

1.3. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh và dự án xin vay vốn:

Một điều kiện cơ bản đối với khách hàng vay vốn là phải cĩ phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư khả thi. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định, phân tích theo 3 hướng: mục đích, tính khả thi và tính hiệu quả của dự ánh cũng như phương thức sản xuất kinh doanh đĩ.

Phân tích mục đích:

Để chứng minh một phương án hay một dự án cĩ tính pháp lý trước hết phải biết mục đích của nĩ là gì? Mục đích nàu cĩ phù hợp với mục đích kinh doanh của tổ chức cá nhân đã được cấp thẩm quyền phê duyệt

hay khơng? Bên cạnh đĩ, nếu doanh nghiệp đã quen kinh doanh một mặt hàng rồi thì chuyển sang một loại khác rủi ro trong kinh doanh sẽ rất cao.

 Phân tích tính khả thi:

Trước hết, Ngân hàng đang quan tâm đến sản phẩm của thị trường gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Thị trường đầu vào cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Trong quá trình thẩm định Ngân hàng sẽ xem xét xem nguồn vào cĩ thơng dụng, dễ tìm hay khơng? Giá cả nguồn cung cấp đĩ như thế nào… Những vấn đền này cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngân hàng sẽ khơng cho vay đối với những dự án, phương án cĩ nguồn cung cấp bấp bênh vì rủi ro cho cả 2 phía Ngân hàng và khách hàng đều cao.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cốt lõi, hàng hố sản xuất ra phải tiêu thụ được, cĩ thế mới mong thu hồi được vốn và trả nợ cho Ngân hàng. Ngân hàng phân tích tình hình cung cầu sản phẩm trên thị trường, nhận định về tình hình tiêu thụ sản phẩm và khả năng trả nợ của khách hàng. Đây là cơng việc khĩ khăn địi hỏi cán bộ tín dụng nhạy bén với nhu cầu của thị trường tự do. Bên cạnh, Ngân hàng cũng xem xét các bạn hàng và đối thủ cạnh tranh của đơn vị vay vốn. Nếu việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chỉ tập trung vào một số khách hàng thì khi khách hàng chuyển hướng kinh doanh hoặc ngừng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thì hàng hố sẽ ứ đọng, khơng thu hối được vốn và khả năng trả nợ thấp. Ngồi ra, việc doanh nghiệp cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh cĩ thể đưa ra các hàng hố tương tự hoặc hàng hố tương tự với tính năng ưu việt hơn, giá cả rẻ hơn thì hàng hố của doanh nghiệp sẽ chậm tiêu thụ hoặc khơng tiêu thụ được.

Ngân hàng cũng tiến hành phân tích giá thành sản phẩm, đây là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh các nổ lực kinh doanh của doanh nghiệp với mức chung trên thị trường. Tất cả quá trình sản xuất quản lý lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng, tiết kiệm chi phí đều được phản ánh trong giá thành. Ngân hàng cịn luơn cân nhắc và xem xét đến giá thành và mối quan hệ của nĩ với việc tiêu thụ sản phẩm. Giá thành sản phẩm thấp làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và khả năng trả nợ cho Ngân hàng sẽ cao hơn.

Ngồi ra, Ngân hàng cịn phân tích chu kỳ sản xuất kinh doanh để xác định kỳ hạn của khoản vay và cĩ kế hoạch thu nợ hợp lý.

Ngân hàng cịn phân tích nguồn vốn để thực hiện phương án dự án. Trong đĩ, tỷ trọng vốn của doanh nghiệp rất quan trọng. Tỷ trọng này càng cao thì quá trình thực hiện dự án khơng bị phụ thuộc vào các đơn vị và vốn của Ngân hàng tham gia vào dự án càng an tồn.

Cuối cùng, Ngân hàng phân tích nguồn trả nợ của khách hàng. Ngân hàng xem xét nguồn trả nợ của khách hàng đệ trình để xem cĩ nguồn nào là nguồn “ẩn” hay khơng? Nếu trả nợ từ kết quả phương án hay dự án thì lợ nhuận tạo ra là bao nhiêu? Nếu lấy từ các nguồn trong tương lai thì doanh nghiệp sẽ trả nợ vào thời điểm nào? Cĩ trùng với thời hạn hồn trả nợ vay Ngân hàng hay khơng?

 Phân tích tính hiệu qủa:

Phân tích tính hiệu quả mà dự án mang lại nhằm xác định 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận:

Lợi nhuận thu được Hiệu quả = ---

Tổng vốn đầu tư

Chỉ tiêu này càng cao doanh nghiệp kinh doanh càng cĩ hiệu quả, độ rủi ro của các khoản vay càng thấp.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HÀ NỘI (Trang 49 -52 )

×