0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Các biện pháp khác.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HÀ NỘI (Trang 58 -60 )

II. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ KHĨ ĐỊI VÀ NỢ QUÁ HẠN MÀ NHNo & PTNT HÀ NỘI ĐÃ THỰC HIỆN.

5. Các biện pháp khác.

Đối với nội bộ của mình, Ngân hàng tăng cường phát huy vai trị của ban kiểm sốt trong quá trình kiểm tra giám sát và tự kiểm tra nội bộ nhất là về nghiệp vụ tín dụng. Ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ về nghiệp vụ bằng việc cử cán bộ đi học các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ về pháp luật, kinh doanh.

Ngồi ra, Ngân hàng luơn kết hợp với các cơ quan chức năng trong việc quản lý vốn vay, thu hồi nợ. Do đặc điểm của ngành mình là kinh doanh tiền tệ trong cơ chế thị trường khơng thể tách rời vai trị chuyên chính của các cơ quan pháp luật, cơ quan hành chính vì vậy Ngân hàng luơn phát huy các mối quan hệ giúp đỡ của các cơ quan cơng an, kiểm sốt, ủy ban nhân dân địa phương nơi cĩ tài sản thế chấp hoặc người vay cư trú để xử lý kịp thời khi cĩ sự cố xảy ra. Mọi trường hợp cho vay thế chấp tài sản Ngân hàng đều cĩ văn bản gửi cho ủy ban nhân dân các phường, xã nơi người vay cư trú đề nghị chính quyền địa phương giúp đỡ quản lý tài sản thế chấp, khơng xác nhận bất cứ trường hợp nào người vay xin giấy xác nhận để thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng khác hoặc mua bán tài sản khi chưa cĩ ý kiến của Ngân hàng. Việc xử lý trong trường hợp người vay trả được cũng vậy. Ngân hàng tổ chức kê biên, niêm phong và phát mại tài sản đúng pháp luật, cĩ sự chứng kiến của các cơ quan pháp luật và chính quyền địa phương. Nĩi chung Ngân hàng cố gắng quản lý chặt chẽ để khi rủi ro xảy ra, các cơ quan chức năng cĩ điều kiện giúp đỡ Ngân hàng thu hồi được nợ.

Ngân hàng cũng thành lập quỹ phịng chống rủi ro từ lợi nhuận để bù đắp các khoản vay khơng thu hồi được do nguyên nhân khách quan.

Tĩm lại, các biện pháp mà NHNo & PTNT Hà Nội thực hiện để ngăn ngừa, xử lý rủi ro tín dụng cho thấy Ngân hàng đã thực hiện nghiêm túc các thể lệ tín dụng của Ngân hàng Nhà nước. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cũng chủ động sáng tạo kết hợp với nhiều biện pháp như phát huy tin thần trách nhiệm của cán bộ Ngân hàng nĩi chung và cán bộ tín dụng nĩi riêng trong cơng tác thẩm định giám sát quản lý vốn vay, kết hợp với các cơ quan hữu trách để quản lý tài sản thế chấp, từng bước nâng cao trình độ

của đội ngũ cán bộ cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh mới của Ngân hàng .

Tuy nhiên, tình hình nợ quá hạn cĩ xu hướng gia tăng cũng như nợ khĩ địi trong nợ quá hạn cịn chiếm tỷ lệ cao cho thấy các biện pháp đĩ chưa thật sự cĩ hiệu quả hoặc chưa cĩ đủ mơi trường thuận lợi cho chúng phát huy tác dụng trong việc ngăn ngừa rủi ro. Thực trạng này địi hỏi Ngân hàng cần phải tiếp tục hồn thiện các biện pháp cũ, tìm ra các giải pháp mới cho phù hợp với thực trạng của mình hiện nay.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HÀ NỘI (Trang 58 -60 )

×