II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHNo & PTNT HÀ NỘI 1 Hồn thiện cơng tác đánh giá và nhận định khách hàng.
4. Thu thập thơng tin về khách hàng để phịng ngừa rủi ro.
-Ngân hàng cĩ thể thu thập thơng tin về khách hàng qua các nguồn:
-Phỏng vấn khách hàng.
-Điều tra tại địa điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng.
-Các báo cáo tài chính của khách hàng.
-Các nguồn thơng tin bên ngồi gồm trung tâm thơng tin tín dụng, các cơ quan nhà nước như tài chính, quản lý thị trường, cảnh sát kinh tế…
-Qua quá trình thu thập thơng tin về doanh nghiệp, Ngân hàng cĩ thể dựa vào đĩ đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và lập ra một bộ phận chuyên phụ trách về thơng tin rủi ro. Bộ phận này luơn liên hệ chặt chẽ, hai chiều với trung tâm phịng ngừa rủi ro (TDR) nay là trung tâm thơng tin tín dụng (CiC). Việc tổ chức một mạng lưới thơng tin phịng ngừa rủi ro giúp cho Ngân hàng cĩ điều kiện tư vấn cho khách hàng, chủ động đưa ra những phương án tối ưu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra.
Tuy nhiên, hiện nay trung tâm phịng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nước hoạt động cịn hạn chế chủ yếu là thơng tin nội bộ, lượng thơng tin khơng nhiều gây ra khĩ khăn cho các Ngân hàng thương mại trong việc thu thập và khai thác thơng tin. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do Ngân hàng thương mại cả trong và ngồi quốc doanh vì một lý do nào đĩ mà chưa cung cấp đầy đủ kịp thời các thơng tin về khách hàng cho CiC. Theo đánh giá sơ bộ, các Ngân hàng thương mại mới chỉ cung cấp các thơng tin về khoản 70% khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với Ngân
hàng. Mặt khác, các thơng tin này cũng khơng được cập nhật thường xuyên nên ít cĩ giá trị. Vì vậy để nâng cao hiệu quả hoạt động của CiC nĩi chung và các bộ phận nghiên cứu rủi ro ở từng Ngân hàng thương mại nĩi riêng. Các Ngân hàng thương mại phải cĩ trách nhiệm cung cấp đầy đủ kịp thời mọi diễn biến thơng tin mới nhất về khách hàng. Điều này khơng chỉ vì sự an tồn của một Ngân hàng mà cịn vì sự an tồn của cả hệ thống Ngân hàng.