Cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 27 - 31)

Xét theo khía cạnh học thuật: Bảo lãnh Ngân hàng là một hình thức tín dụng chữ ký là hoạt động không dùng đến vốn của Ngân hàng.

-Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam ngày 12/12/1997 quy định bảo lãnh Ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng, đợc thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghiệp vụ đã cam kết.

-Trong thơng mại quốc tế thì bảo lãnh Ngân hàng đợc xem nh một loại hình tài trợ ngoại thơng, nhằm chống đỡ những tổn thất của ngời thụ hởng bảo lãnh do sự vi phạm nghĩa vụ của bên đối tác liên quan.

Bảo lãnh có chức năng cơ bản là:

 Là công cụ đảm bảo: đây là chức năng qua trọng nhất của bảo lãnh. Bằng việc cam kết chi trả khi xảy ra biến cố vi phạm hợp đồng của ngời đợc bảo

lãnh, các Ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho ngời thụ hởng.

 Là công cụ tài trợ: bảo lãnh Ngân hàng không chỉ là công cụ bảo đảm với ngời thụ hởng, nó còn là công cụ tài trợ thực sự về mặt tài chính cho ngời đ- ợc bảo lãnh. Trong rất nhiều trờng hợp, thông qua bảo lãnh khách hàng không phải xuất quỹ, đợc thu hồi vốn nhanh chóng, đợc vay nợ hoặc đợc kéo dài thợ gian thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, tiền nộp thuế... vì vậy, mặc dù không trực tiếp cấp vốn cho khách hàng nhng với việc phát hành bảo lãnh Ngân hàng đã giúp cho khách hàng của họ đợc hởng những thuận lợi về ngân quỹ nh khi đợc cho vay thực sự.

Phân loại bảo lãnh.

♦ Phân theo bản chất của bảo lãnh:

 Bảo lãnh đồng nghĩa vụ: tức là Ngân hàng và ngời đợc bảo lãnh đợc xem là cùng nghĩa vụ. Tuy nhiên, nghĩa vụ của khách hàng là nghĩa vụ đầu tiên còn nghĩa vụ của Ngân hàng là nghĩa vụ bổ sung.

 Bảo lãnh độc lập: tức là nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng hoàn toàn tách rời với nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh và việc thực hiện thanh toán chỉ căn cứ vào những điều kiện, điều khoản quy định văn bản bảo lãnh đợc thoả mãn mà thôi.

♦ Phân theo mục đích của bảo lãnh:

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Loại bảo lãnh này chống đỡ rủi ro cho ngời thụ hởng trong trờng hợp ngời cung cấp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng. Đây là một loại BLNH đợc sử dụng nhiều nhất trong thực hành và đợc xem nh là một công cụ đối ứng với tín dụng chứng từ.

 Bảo lãnh hoàn thanh toán. Loại bảo lãnh này đợc sử dụng trong các hợp đồng thơng mại, dịch vụ...mà ngời mua hàng hay ngời thụ hởng dịch vụ đã ứng trớc tiền hàng cho ngời bán hay ngời cung cấp dịch vụ. Ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra sự tin tởng cho ngời mua hàng và đồng thời cũng giúp ngời bán thoát khỏi những kho khăn tạm thời về ngân quỹ. Giá trị của bảo lãnh hoàn thanh toán thờng tơng ứng với toàn bộ số tiền đã ứng trớc.

 Bảo lãnh trả chậm: loại này đợc sử dụng trong các hợp đồng mua bán thiết bị hàng hoá trả chậm. Quan hệ giữa ngời mua và ngời bán thực chất là quan hệ tín dụng thơng mại, theo đó ngời mua chấp nhận trả tiền hàng hoá theo kỳ hạn nợ cụ thể. Để bảo vệ mình trớc rủi ro không thanh toán đầy đủ và đúng hạn của ngời mua, ngời bán có thể yêu cầu một bảo lãnh trả chậm của Ngân hàng.

 Bảo lãnh dự thầu: Mục đích của loại hình này nhằm bù đắp thiệt hại về thời gian và chi phí cho ngời tổ chức đấu thầu do những vi phạm của các bên đối tác nh: rút đơn dự thầu, không ký tiếp hợp đồng sau khi trúng thầu, bổ sung thêm các điều kiện khi ký kết hợp đồng so với bản dự thầu ... Bảo lãnh dự thầu giúp cho khách hàng khỏi phải chi một số tiền nhất định khi dự thầu và đồng thời bảo đảm cho ngời chủ công trình những khoản đền bù thoả đáng trong trờng hợp ngời dự thầu vi phạm quy định.

 Các loại bảo lãnh tài chính khác:

♦ Phân theo điều kiện thanh toán của bảo lãnh.

 Bảo lãnh trực tiếp. Là bảo lãnh mà Ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của ngời đợc bảo lãnh.

 Bảo lãnh gián tiếp. Là loại bảo lãnh trong đó ngời đợc bảo lãnh sẽ yêu cầu Ngân hàng thứ nhất (gọi là Ngân hàng chỉ thị) đề nghị Ngân hàng thứ hai (gọi là Ngân hàng phát hành) đa ra cam kết bảo lãnh chuyển cho ngời thụ h- ởng. Bảo lãnh gián tiếp đợc sử dụng chủ yếu trong trờng hợp ngời thụ hởng là ngời nớc ngoài và Ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của ngời hởng thụ.

 Đồng bảo lãnh. Trong một số dự án có giá trị lớn, để giảm thiểu rủi ro các Ngân hàng có thể thực hiện đồng bảo lãnh. Trờng hợp này là một Ngân hàng đóng vai trò đầu mối phát hàng bảo lãnh nhng có sự tham gia của các Ngân hàng đồng minh khác.

♦ Phân theo phơng thức phát hành bảo lãnh.

 Bảo lãnh theo yêu cầu. Là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán của nó là ngời thụ hởng bảo lãnh chỉ cần xuất trình yêu cầu thanh toán cho Ngân hàng phát hành.

 Bảo lãnh kèm chứng từ. Đây là loại bảo lãnh mà điều kiện thanh toán là phải có chứng từ xác nhận của bên thứ ba. Loại hình này bảo vệ quyền lợi của ngời đợc bảo lãnh tốt hơn so với bào lãnh theo yêu cầu, nhng nh vậy có nghĩa là u quyền của ngời thụ hởng sẽ bị giảm đi.

 Bảo lãnh kèm phát quyết của trọng tài kinh tế hoặc toà án.

Trên đây là những lý thuyết tổng quát, chung nhất về hình thức tín dụng có bảo đảm mà các ngân hàng thơng mại ngày nay thờng áp dụng. Để hiểu rõ hơn về nghiệp vụ này chúng ta sang nghiên cứu chơng II: Thực trạng cho vay có bảo đảm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 27 - 31)