Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi đa ra quyết định cho vay.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 78 - 80)

- Đơn vị xếp loại C: Là những đơn vị kinh doanh thua lỗ, không có biện

3.2.3. Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi đa ra quyết định cho vay.

Thực hiện đúng quy trình thẩm định dự án, nâng cao chất lợng thẩm định tr- ớc khi quyết định cho vay là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao qui mô tín dụng đồng thời nâng cao chất lợng tín dụng. Để làm đợc điều đó, việc thẩm định dự án phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để đối chiếu, đảm bảo tính chính xác của nguồn thông tin thu nhận đợc, xử lý các thông tin đó để có các căn cứ ra quyết định có cho vay hay không.

Trong quá trình thẩm định 5 điều kiện quan trọng mà cán bộ ngân hàng đòi hỏi phải có từ khách hàng xin vay là:

* T cách pháp lý.

* Tình hình hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm gần nhất.

* Hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh.

Trong các điều kiện mà khi thẩm định, đánh giá, cần phải đa ra xem xét kỹ các vấn đề.

- Về t cách pháp lý: đó là việc căn cứ vào các văn bản, quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép thành lập.

- Qua các báo cáo tài chính thờng kỳ của doanh nghiệp kết hợp với sự thanh tra, giám sát của cán bộ chuyên môn để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng quản lý tài chính của chủ doanh nghiệp.

- Về vấn đề tài sản thế chấp: hiện nay các ngân hàng coi tài sản thế chấp nh là một "bảo bối" khi quyết định cho vay. Bởi vì họ luôn có t tởng rằng cho vay bằng tài sản thế chấp là an toàn nhất. Bởi khả năng phát mại tài sản để thu hồi phần nợ không đòi đợc từ khách hàng. Nhng chính việc quá tin tởng vào tài sản thế chấp đã gây ra những hạn chế lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàng cả về quy mô lẫn chất lợng tín dụng.Bởi vì có rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi nhng do không có tài sản thế chấp hoặc có nhng các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu không rõ ràng. Mặt khác chính bản thân tài sản thế chấp cũng có chứa đựng nhiều rủi ro khi có biến động về giá. Hơn nữa các chi phí khi tiến hành phát mại tài sản làm cho số tiền thu đợc từ việc phát mại tài sản bị giảm đi rất nhiều. Do đó chi nhánh cần phải nhìn lại vấn đề tài sản thế chấp. Coi đó là điều kiện bất đắc dĩ trong đòi hỏi từ khách hàng chứ không phải là một nguyên tắc đúng đắn. Đây là một vấn đề quan trọng cần quan tâm để có quan điểm đúng đắn về tài sản thế chấp.

- Về việc thẩm định hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh.

Đây là khâu chủ chốt và quan trọng bậc nhất đối với ngân hàng nhằm đạt hiệu quả mong muốn cũng nh phòng tránh rủi ro. Trong khi vấn đề tài sản thế chấp đang còn nhiều vớng mắc, thì việc căn cứ vào tính hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh để ra quyết định cuối cùng là điều hết sức cần thiết. Vì vậy đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thực sự có năng lực, kinh nghiệm đánh giá xem xét tính khả thi của dự án trên toàn bộ các phơng diện, kỹ thuật, tài chính, kinh tế xã hội để đa ra những quyết định đúng đắn. Ngoài ra thông qua quá trình thẩm định, cán bộ ngân

hàng có thể t vấn thêm cho khách hàng các vấn đề có liên quan đến tính khả thi của dự án, phòng tránh rủi ro cho cả khách hàng và ngân hàng. Bên cạnh việc nâng cao chất lợng của công tác thẩm định, ngân hàng cũng phải chú trong tới công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ bảo đảm nghiêm túc các điều kiện, yêu cầu của quy trình tín dụng. Tiến hành kiểm soát ở các 3 giai đoạn: trớc, trong và sau khi quyết định cho vay đối với khách hàng. Đặc biệt trong giai đoạn thu nợ không nên cứng nhắc dập khuôn mà phải thực sự hợp tác với ngời vay.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w