Chơng II: Thực trạng cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 31 - 37)

dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

2.1.Khái quát chung về Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam:

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển:

Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch một phần gắn liền với sự ra đời và phát triển của ngân hàng NHĐT&PT Việt nam. Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau:

Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển NHĐT&PT Việt nam.

Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủ tớng chính phủ ký nghị định 177- TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt nam tại Bộ Tài Chính thay thế cho Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản. Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà nớc cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. Từ năm 1957-1981, ngân hàng là một cơ quan của Bộ tài chính. Thời điểm này, hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá và quản lý trớc và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn. Ngân hàng không mang bản chất của một Ngân hàng.

Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259 - CP về việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Với quyết định này ngân hàng đợc tổ chức của doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ mới của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầu t xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu t. Ngân hàng vẫn cha thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.

Ngày 14 tháng 11 năm 1990 chủ tịch Hội đồng bộ trởng ra quyết định thành lập NHĐT&PT thay thế cho ngân hàng đầu t và kiến thiết cũ. Bây giờ ngân hàng có chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong nớc và ngoài nớc và nhận vốn từ ngân sách nhà nớc cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu t và phát triển.

Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hớng đi cho Sở giao dịch.

Căn cứ quyết định 76/ QĐ - TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt nam về việc thành lập Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam.

Căn cứ và Điều lệ tổ chức, hoạt động của NHĐT&PT Việt nam ban hành kèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt nam.

Trong thời gian này, Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống. Mọi hoạt động của Sở giao dịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vay đối với các dự án phát triển kinh tế do NHĐT&PT TW chỉ định) lỗ, lãi không tự hạch toán, và không tự chịu trách nhiệm. Chủ yếu do ngân hàng mẹ đỡ đầu.

Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giai đoạn Sở giao dịch có bớc chuyển biến lớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập.

Năm 1998- 1999, mặc dù đã chính thức đợc tách ra nhng Sở giao dịch vẫn còn hạch toán phụ thuộc. Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở nh: nợ, lợi nhuận, d nợ, lơng, chi phí đều do NHĐT&PT Việt nam đề ra.

2.1.2.Cơ cấu tổ chức:

Cho đến nay, Sở giao dịch gồm có 11 phòng ban, một chi nhánh Gia lâm. Hiện nay Sở có 201 cán bộ công nhân viên.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở giao dịch I NHĐT&PT

Sau đây là chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong Sở Giao Dịch: - Phòng tín dụng: Ban giám đốc Tín dụng Hành Chính Kho quỹ Giao dịch Nguồn Vốn Kinh doanh Kiểm Tra Kiểm Soát Nội bộ Thanh Toán quốc tế Điện toán Quản Khách Hàng Kế Toán Tài chính Chi nhánh Gia lâm Kế Toán Tín dụng NguồnVốn Thanh Toán Quốc Tế Hành chính

Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn. Thực hiện t vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ uỷ thác đầu t theo quy định.. Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Sở giao dịch. Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thờng xuyên: phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng mới. Tham mu cho Giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của Sở giao dịch. Bên cạnh đó, phòng tín dụng cũng hỗ trợ cho phòng nguồn vốn trong việc huy động vốn nếu có khách hàng gửi vào ngân hàng thông qua phòng tín dụng.

- Phòng nguồn vốn kinh doanh:

Phòng nguồn vốn thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp của khách hàng nh: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn.. bằng cả VND và ngoại tệ, bên cạnh đó phòng nguồn vốn cũng thực hiện nhiệm vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ va các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của tổng giám đốc, phòng tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Sở giao dịch để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tại Sở giao dịch theo phân công. Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn theo yêu cầu. Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngành và Sở giao dịch.

- Phòng Tài chính Kế toán:

Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại Hội sở Sở giao dịch. Thực hiện báo cáo kế toán đối với các cơ quan quản lý Nhà nợc theo chế độ hiện hành và cung cấp số liệu báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ban Giám đốc Sở giao dịch. Trực tiếp thực hiện kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng nh: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lơng... - Phòng Quản lý khách hàng:

Nghiên cứu thị trờng, xác định thị phần của Sở giao dịch để tham mu cho Giám đốc xây dựng chiến lợc khách hàng, định hớng phát triển nền khách hàng bền vững phục vụ kinh doanh của Sở giao dịch. Xây dựng chính sách chung đối với khách hàng, nhóm khách hàng và từng khách hàng cụ thể. Tham mu cho Giám đốc sử dụng chính sách khách hàng linh hoạt trong các thời kỳ, giao đoạn cụ thể về lãi suất, phí, dịch vụ và các chính sách khác để đạt đợc hiệu quả trong kinh doanh. - Phòng Thanh toán quốc tế:

Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế nh mở L/C, thanh toán L/Ccho khách hàng , thực hiện dịch vụ Ngân hàng quốc tế khác...

- Phòng Tổ chức hành chính kho quỹ:

Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhân viên, quản lý việc thu chi các quỹ lơng, thởng...

- Phòng Giao dịch:

Gồm có các quỹ tiết kiệm: quỹ tiết kiệm số 1 tại 35 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 2 tại 3 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 3 tại 194 Trần Quang Khải, quỹ tiết kiệm số 4, 5 tại 53 Quang Trung; chức năng huy động vốn và cho vay cầm cố chứng từ có giá.

- Phòng Kiểm soát nội bộ:

Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng nh của bản thân Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

- Phòng Điện toán:

Chịu trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc, thiết bị... của Sở Giao Dịch.

2.2.Thực trạng cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển.

2.2.1.Tình hình huy động nguồn và hoạt động tín dụng tại SGDI.

a. Huy động nguồn.

Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trờng thì vấn đề quan trọng nhất là lấy nguồn vốn kinh doanh ở đâu. Đặc biệt, với hoạt động

kinh doanh Ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Đi vay để cho vay (đây chỉ là một trong những hoạt động của Ngân hàng). Vậy vấn đề nguồn vốn đối với mỗi Ngân hàng là vô cùng quan trọng. Nó là công cụ điều hành, giúp ban giám đốc quản lý sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an toàn nguồn vốn thanh toán, tăng thu nhập cho Ngân hàng.

Nhận thức đợc vấn đề đó, các cấp quản lý và cán bộ trong Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển đã ra sức thúc đẩy theo chiều sâu với các khách hàng truyền thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn cho Sở. Kết quả đạt đợc nh sau: đến 31/12/2001 nguồn vốn huy động đợc là 6.650.856 tỷ VND tăng 24% so với năm 2000. Trong đó huy động dân c tăng 18% tiền gửi khách hàng tăng 32%, giữ vững thị phần huy động vốn của Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển, góp phần tạo một nền vốn tơng đối ổn định cho hoạt động Ngân hàng. Trong năm cùng với cả hệ thống, Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển cũng đã thực hiện phát hành trái phiếu đợt 3 năm 2001 với tổng số huy động đợc gần 397 tỷ VND (USA chiếm 93,4%). Đa số d huy động trái phiếu đạt hơn 1.138 tỷ VND (bao gồm cả ngoại tệ chuyển đổi) tăng 5% so với đầu năm, cải thiện đợc cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động. Đạt đợc kết quả nh trên là do thực hiện mở rộng mạng lới huy động, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, mang tính cạnh tranh, cải tiến phơng thức phục vụ khách hàng theo hớng khép kín các dịch vụ Ngân hàng, làm tốt công tác Marketing Ngân hàng.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của SGDI qua các năm.

Đơn vị: tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng Chênh lệch Số t- ơng đối (%) Tổng Chênh lệch Số t- ơng đối (%)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 31 - 37)