Kiến nghị đối với NHĐT&PT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 83 - 86)

- Đơn vị xếp loại C: Là những đơn vị kinh doanh thua lỗ, không có biện

3.3.3. Kiến nghị đối với NHĐT&PT Việt Nam.

-Tổ chức giải quyết các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động của Sở giao dịch nh việc phê duyệt mức cho vay vợt quyền phán quyết, khi tái thẩm định các dự án đầu t...

-Hỗ trợ Sở Giao Dịch I trong việc lắp đặt trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình hoạt động nh hệ thống máy tính, máy rút tiền tự động, nối mạng trong toàn bộ ngân hàng... Đặc biệt là trợ giúp về kinh phí và kỹ thuật trong việc đào tạo, bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ ngân hàng cho các cán bộ nhân viên Sở Giao Dịch I.

-Thờng xuyên kết hợp với NHĐT&PT tổ chức các buổi thảo luận, hội nghị, nghiên cứu khoa học để vừa nắm đợc các thông tin về tình hình hoạt động của ngân hàng, vừa cung cấp thêm các kinh nghiệm kiến thức quý báu trong quá trình hoạt động.

-Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng Nhà nớc tổ chức có hiệu quả chơng trình thông tin rủi ro, thông tin tín dụng nhằm ngày càng nâng cao chất lợng tín dụng, giúp Sở giao dịch phòng ngừa rủi ro.

-Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm chấn chỉnh các sai sót phòng ngừa rủi ro...

kết luận

Hình thức tín dụng có bảo đảm đã và đang dữ một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại hiện nay. Hơn nữa, nó còn là một trong những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất hiện nay nó gắn chặt trách nhiệm của ngời đi vay đối với khoản tín dụng của mình hay đối với ngân hàng vay (Thờng thì các ngân hàng đánh giá tài sản thế chấp bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị thực của nó, và vì vậy mà khách hàng sẽ có sự so sánh về khoản tín dụng mình đợc vay và giá trị tài sản thế chấp mà mình thế chấp cho ngân hàng, nh vậy sẽ có trách nhiệm hơn với khoản vay). Bên cạnh đó thì khi khoản tín dụng đó có vấn đề (có nguy cơ không thu đợc vốn và lãi) thì tài sản thế chấp sẽ là nguồn thu thứ hai cho ngân hàng để bù đắp lại khoản vốn mà ngân hàng đã cho doanh nghiệp vay.

Đối với hình thức cho vay cầm cố các giầy tờ có giá ngắn hạn thì ngân hàng không mấy quan tâm đến khách hàng kinh doanh mặt hàng gì mà chỉ quan tâm đến tính chất pháp lý của lợng giấy tờ có giá mà khách hàng mang đế cầm cố. Hình thức này thì hầu nh ngân hàng ít gặp rủi ro trừ trờng hợp cán bộ ngân hàng không thẩm định kỹ tính chất pháp lý của các giấy tờ đó.

Qua việc phân tích thực trạng tình hình cho vay có bảo đảm tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đâu t & phát triển Viên Nam và đa ra những biện pháp có tính thiết thực nhằm mở rộng hình thức tín dụng này tại Sở qua đó ta thấy đợc tầm quan trọng của hình thức tín dụng này trong hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm tại Sở giao dịch I, BIDV (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w