- Cho thuê vận hành: Cho thuê vận hành là loại cho thuê đem lại hiệu quả
c. Thẩm định dự án: Thực hiện việc thẩm định có tính chất quyết định đến
sự thành công của dự án cho thuê, do đó công tác thẩm định xét duyệt có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro cho hoạt động cho thuê tài chính. Yêu cầu của công tác này là phải xem xét, đánh giá toàn diện khách hàng thuê và dự án thuê.
* Thẩm định khách hàng thuê: về nguyên tắc cũng giống nh việc thẩm định trong cho vay trung, dài hạn của NHTM, nhằm mục đích biết rõ:
- Ngời thuê có ýờ định thanh toán tiền thuê hay không?
- Khả năng thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê của ngời đi thuê. Để trả những vấn đề trên, bên cho thuê cần sử dụng các tài liệu do khách hàng thuê cung cấp và các thông tin bên ngoài. Để đánh giá ngời đi thuê, có thể phân tích theo các mặt sau:
Một là, đánh giá t cách pháp nhân và uy tín của doanh nghiệp trên thị tr- ờng
Thông qua các văn bản, tài liệu về quá trình hình thành và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. T cách pháp nhân, uy tín của khách hàng trong quan hệ với bạn hàng, ngân hàng, cơ quan tài chính. Đạo đức, năng lực quản lý, trình độ chuyên môn của ngời lãnh đạo doanh nghiệp.
Hai là, đánh giá về khả năng tài chính
Dựa trên các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng ( các báo cáo tài chính theo định kỳ: báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán cùng với các báo cáo về kiểm tra, thanh tra, báo cáo chi tiết cộng nợ, các hồ sơ, hợp đồng liên quan đến đầu ra của dự án) sau khi đã đối chiếu, kiểm tra tính xác thực của số liệu, Công ty sẽ tiến hành phân tích cụ thể tình hình tài chính của doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu kinh tế nh: hệ số thanh toán nhanh, hệ số nợ, khả năng thanh toán lãi vay, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, hệ số tự tài trợ,... nhằm đánh giá khả năng hoạt động có lãi và hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán, mức độ ổn định và tự chủ về tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp đi thuê.
Ba là, lĩnh vực hoạt động của khách hàng
Tiềm năng phát triển của lĩnh vực kinh doanh của khách hàng trên thị tr- ờng, cũng nh đánh giá về công nghệ máy móc, thiết bị hiện tại của doanh nghiệp, trình độ chuyên môn, tay nghề của công nhân, nguồn cung cấp nguyên liệu, chủng loại, chất lợng sản phẩm, mạng lới tiêu thụ sản phẩm, xu hớng phát triển của thị trờng, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Một là, thẩm định tài sản thuê: Trong hoạt động cho thuê tài chính việc lựa chọn và định giá tài sản thuê thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của ngời đi thuê. Nhng với t cách là nhà tài trợ chính, Công ty không thể không thẩm định kỹ về tài sản cho thuê. Thẩm định tài sản thuê cần quan tâm đến các vấn đề sau:
- Đánh giá tính hợp pháp của tài sản cho thuê(đặc biệt với máy móc, thiết bị nhập khẩu): Để tránh tình trạng nhà cung cấp có thể lừa bên cho thuê và bên đi thuê khi cung cấp tài sản không thuộc quyền sở hữu hợp pháp của họ hoặc tài sản này không đợc phép mua bán chuyển nhợng tự do, không đợc phép xuất nhập khẩu, Công ty phải nghiên cứu kỹ các quy định của pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản,... trớc khi quyết định tài trợ.
- Đánh giá các đặc tính kỹ thuật của tài sản: Công ty hoặc tự cho mình hoặc thuê chuyên gia kỹ thuật đánh giá về cấu trúc và tuổi thọ hoạt động của tài sản, tốc độ lỗi thời, công suất sử dụng, khả năng vận chuyển, lắp đặt,... có phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đi thuê hay không, đối với tài sản có tính đặc chủng cần tìm hiểu xuất xứ để tránh tình khó tìm phụ tùng thay thế, sửa chữa.
- Đánh giá giá trị của tài sản cho thuê: Kiểm tra xem giá cả có phù hợp với các thiết bị cùng loại trên thị trờng hay không, đặc biệt trong trờng hợp tài sản đã qua sử dụng thì Công ty không thể căn cứ vào giá ghi trên hoá đơn của nhà sản xuất trớc kia hoặc giá trị còn lại trong sổ sách để đánh giá, lúc đó cần phải có nhân viên am hiểu kỹ thuật để đánh giá giá trị còn lại của tài sản theo giá cả thị trờng.
- Đánh giá kế hoạch sử dụng tài sản của ngời thuê: Năng lực sử dụng, vận hành, mức độ an toàn, điều kiện sửa chữa, bảo dỡng,... trong quá trình sử dụng.
- Xu hớng sử dụng tài sản đó trong tơng lai: cơ chế bán? tơng lai của ngành công nghiệp sử dụng tài sản đó.
Hai là, thẩm định về hiệu quả kinh tế và tính khả thi của dự án: Để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án đầu t, Công ty có thể sử dụng các ph- ơng pháp: giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), chỉ số doanh lợi (PI), điểm hoà vốn, phơng pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh (MIRR),... nhng phơng pháp vẫn đợc sử dụng nhiều nhất là NPV và IRR.
NPV là chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng cho biết tổng lợi nhuận mà nhà đầu t thu đợc qua dự án.
IRR cho biết tỷ lệ hoàn vốn của dự án, nó là tỷ lệ chiết khấu của dự án khi NPV = 0. Để quyết định đầu t, nhà đầu t sẽ chọn dự án có IRR ≥ tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ sinh lời tối thiểu mà nhà đầu t mong muốn nhận đợc.
Thông thờng, ngời ta sẽ kết hợp cả hai chỉ tiêu NPV và IRR để ra quyết định về tính hiệu quả về mặt tài chính của dự án thuê. Nếu có nhiều phơng án thuê thì phơng án đợc lựa chọn là phơng án thoả mãn:
NPV > 0 và NPV max
IRR ≥ tỷ lệ hoàn vốn mong đợi của nhà đầu t.
Tuy nhiên có trờng hợp kết luận thu đợc qua việc đánh giá hai chỉ tiêu NPV và IRR để quyết định đầu t lại trái ngợc nhau. Khi đó, chỉ tiêu NPV đợc xem là chỉ tiêu quan trọng hơn để đa ra kết luận cuối cùng.
Ba là, thẩm định về nhà cung cấp: Việc tìm hiểu về nhà cung cấp cũng do khách hàng thực hiện. Nhng nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra từ phía nhà cung cấp (rủi ro do sự lừa đảo cố
n ý của nhà cung cấp tài sản) Công ty nên
kiểm tra, đánh giá uy tín, khả năng tài chính của nhà cung cấp.
Đồng thời Công ty cũng nên ràng buộc nhà cung cấp trong hợp đồng mua thiết bị bằng các biện pháp bảo dỡng, bảo hành hay yêu cầu mua lại thiết bị khi hợp đồng cho thuê tài chính buộc phải kết thúc trớc thời hạn.
Bốn là, thẩm định về thị trờng sản phẩm: Do khoảng thời gian từ lúc xem xét dự án đến khi dự án đi vào hoạt động khá dài, các số liệu đa ra trong dự án hoàn toàn là các số liệu giả định cho nên Công ty cần phải nghiên cứu thị trờng đầu vào cũng nh thị trờng đầu ra của sản phẩm nhằm tránh các rủi ro phát sinh từ phía thị trờng. Việc nghiên cứu thị trờng của sản phẩm cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho dự án có đủ và ổn định không, giá đầu vào ở mức nào, có phù hợp với tính toán trong dự án hay không, có thể xảy ra những thay đổi nào đối với nguyên vật liệu mà sẽ dẫn đến tăng chi phí của dự án,...
- Nhu cầu của thị trờng đối sản phẩm ổn định hay dễ thay đổi, sự thay đổi là theo thời vụ hay thờng xuyên,...
- Số lợng doanh nghiệp cung ứng sản phẩm này trên thị trờng là nhiều hay ít, chất lợng các sản phẩm cùng loại ra sao, sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh đợc với các sản phẩm hiện có trên thị trờng không, cũng nh về giá cả của sản phẩm có phù hợp với cầu có khả năng thanh toán chi trả của ngời tiêu dùng không,...