II. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng phát triển kinh tế, thơng mại Việt Nam Trung quốc.
8. Xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu biên giới.
Kết cấu hạ tầng có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá, thậm chí có lúc, có nơi giữ vai trò quyết định đối với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá.
Các cửa khẩu biên giới Việt- Trung nằm ở khu vực có địa hình phức tạp, dốc, đồi núi cao lại xa các thành phố lớn, xa các trung tâm kinh tế của đất nớc. Để đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển nhanh quan hệ kinh tế - thơng mại qua các cửa khẩu biên giới Việt- Trung thì việc xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu là vấn đề cấp thiết cần đợc khẩn trơng thực hiện.
Thực tế trong những năm qua, phía Trung Quốc đã chủ động chuẩn bị trớc, họ đã xây dựng và phát triển cả giao thông vận tải, kho tàng, bến bãi, thông tin điện n- ớcđến các cửa khẩu biên giới, kể cả các ngành dịch vụ, du lịch, ngân hàng, tài chính, tín dụng. Về phía Việt Nam , trong thời gian qua chúng ta đã có sự đầu t nhất định, nhng kết cấu hạ tầng của ta còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu giao lu kinh tế – thơng mại với Trung Quốc. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho quan hệ kinh tế – thơng mại qua biên giới Việt – Trung còn hạn chế. Do đó, muốn đẩy mạnh quan hệ kinh tế- thơng mại qua biên giới Việt – Trung thì chúng ta phải chủ động xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng theo hớng sau:
- Việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới cần phải gắn với khuyến khích tập trung, thu hút và có chính sách u đãi thuận lợi cho c dân làm ăn, sinh sống tại khu vực cửa khẩu và dọc trên các tuyến đờng đi tới cửa khẩu, tạo môi trờng sầm uất nhộn nhịp, phát triển giao lu buôn bán.
- Phải xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng một cách toàn diện cả về giao thông vận tải, kho tàng bến bãi; cả về đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không; cả về điện nớc cho các cửa khẩu hoặc thị xã, thị trấn gần cửa khẩu; cả về thông tin liên lạc, chợ, khách sạn khu vực biên giới... Việc xây dựng kết cấu hạ tầng phải đồng bộ, phù hợp với điều kiện miền núi và mang tính hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển quan hệ kinh tế- thơng mại giữa hai nớc hiện tại và trong tơng lai.
- Kết cấu hạ tầng phải tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần tạo việc làm, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm hàng hoá và tăng khả năng cạnh tranh trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc, từ đó làm tăng thu nhập của ngời kinh doanh. Vì vậy, trong phát triển kinh tế- thơng mại thì kết cấu hạ tầng là môi trờng cứng, cần phải đi trớc một bớc.
Chơng trình phát triển kế cấu hạ tầng từ nay đến năm 2010 , cụ thể nh sau: