Mục tiêu, phơng hớng phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 64 - 68)

I. Những quan điểm cơ bản và mục tiêu phơng hớng phát triển kinh tế thơng mại Việt Nam Trung quốc trong thời gian tới.

2.Mục tiêu, phơng hớng phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc trong thời gian tới.

2.1. Mục tiêu phát triển quan hệ kinh tế thơng mại từ nay dến 2010.- Về quan hệ thơng mại: - Về quan hệ thơng mại:

Phân tích thực trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam - Trung Quốc trong hơn 10 năm qua có thể khẳng định rằng: mặc dù còn nhiều tồn tại nhng hoạt động ngoại th- ơng giữa hai nớc đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Đặc biệt trong cuộc cạnh tranh với hàng Trung Quốc, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã đợc nâng cao về chất l- ợng, đã cải tiến về mẫu mã và đã có những thị phần nhất định ở Trung Quốc. Nhiều hàng hoá trớc đây cha có thị trờng xuất khẩu thì nay đã xuất đợc sang Trung Quốc; nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam nay đã trởng thành qua hơn 10 năm buôn bán với các doanh nghiệp Trung Quốc. Tình hình này cho thấy triển vọng quan hệ thơng mại giữa hai nớc trong thời gian tới sẽ rất khả quan, nhiều hứa hẹn và sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ theo chiều hớng tích cực hơn.

Các chuyên gia thơng mại của Việt Nam cho rằng, trong giai đoạn 2001 -2005, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ đạt nhịp độ tăng bình quân 15-17%/năm và trong giai đoạn 2006 - 2010 là 13 -15%/năm; kim ngạch buôn bán hai chiều của Việt Nam và Trung Quốc khoảng 5 tỷ USD vào năm 2005. Một số mặt hàng chiếm tỷ trọng kim ngạch cao vẫn là các loại quặng nguyên khai than đá và một số nông sản nh chè, gạo, quế, tinh dầu, ... giai đoạn sau năm 2006 - 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ đợc bổ sung bằng các loại mặt hàng xuất khẩu khác nh một số sản phẩm luyện kim các loại nông sản mới qui hoạch nh hoa hồi cà phê và một số sản phẩm khác. Trong các tỉnh này thì Lạng Sơn chiếm tỷ trọng áp đảo trong xuất khẩu tiếp đến là Quảng Ninh và Lào Cai.

Căn cứ vào nhu cầu thị trờng, tiềm năng xuất, nhập khẩu của hai bên và dựa trên cơ sở phân tích thực trạng quan hệ kinh tế, thơng mại giữa hai nớc trong những năm qua, từ năy đến năm 2010 phấn đấu tốc độ, qui mô, tỷ trọng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc phải cao hơn nhiều so với thời kỳ 1991 đến nay, tăng cao hơn nữa mức kim ngạch xuất, nhập khẩu của hai nớc cho đúng với tiềm năng hiện có. Cụ thể :

- Thời kỳ 2003 - 2010 tốc độ kim ngạch xuất, nhập khẩu với Trung Quốc có thể tăng khoảng 30 - 32%/năm( mức tăng chung của cả nớc là 28% /năm ); kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đến 2010 đạt 9 tỷ USD .

- Thị trờng của Trung Quốc hiện nay đang đứng khoảng thứ 6 trong bảng xếp hạng thứ tự các bạn hàng lớn của ta, nhng mới chỉ chiếm khoảng 4% trong tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, trong đó xuất khẩu ở mức 5,2%. Mục tiêu trong thời gian tới, tỷ trong sẽ tăng 10% vào năm 2005 và 13 - 15 % vào năm 2010, thực hiện cân bằng giá trị xuất, nhập khẩu, chú ý phát huy lợi thế so sánh của các tỉnh miền núi phía Bắc.

Những mục tiêu trên có nhiều khả năng đạt đợc đó là do những yếu tố thuận lợi sau đây: Việt Nam có nhiều tiềm năng về khí hậu, tài nguyên đất đai và kỹ năng lao động của con ngời ngày càng đợc nâng cao, sẽ thay đổi dần tình trạng xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu bằng các nguyên liệu thô nh hiện nay, sẽ tăng cờng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại hơn và chất lợng ngày càng cao hơn. Khả năng đó thể hiện ở một số mặt hàng truyền thống nh nông lâm hải sản, dầu thô, than đá... và các mặt hàng mới trỗi dậy nh hàng may mặc, giầy dép, xà phòng, bánh kẹo ... đến năm 2010, hàng năm Việt Nam xuất khẩu chừng 2.5 triệu tấn gạo, trong đó khoảng 8% xuất vào thị trờng Trung Quốc. Mỗi năm Trung Quốc cần đến 500 ngàn tấn cao su thiên nhiên mà Việt Nam có thể xuất khẩu 200 ngàn tấn trong đó xuất khẩu vào Trung Quốc 50% tức là 100 ngàn tấn điều đó cho thấy không gian cho ngành cao su phát triển là rất rộng lớn song điểm yếu mà ngành này cần vợt qua là khối lợng sản phẩm cao su đã qua chế biến còn thấp nên hiệu quả kém.

Các mặt hàng đặc sản nhiệt đới khác nh hạt điều cà phê... cũng là thế mạnh của Việt Nam cũng là những mặt hàng mà Trung Quốc có nhu cầu lớn.Với sản lợng và kim ngạch xuất khẩu hạt điều lớn thứ 3 thế giới chỉ sau ấn Độ và Braxin, dự đoán năm 2005 Việt Nam sẽ xuất khẩu 80 ngàn tấn với kim ngạch 400 triệu USD, năm 2010 đạt 120 ngàn tấn với kim ngạch 600 triệu USD trong đó sẽ xuất sang Trung Quốc các năm tơng ứng là 30 ngàn tấn trị giá 150 USD và 70 ngàn tấn trị giá 200 triệu USD. Về cà phê theo một nghiên cứu gần đây dự báo nhu cầu chất uống của ngời dân Trung Quốc có xu h-

ớng chuyển sang dùng nhiều cà phê do đó cà phê có thể sẽ là một mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc mạnh mẽ hơn từ 65 ngàn tấn vào năm 2005 đến 80 ngàn tấn vào năm 2010 chiếm 10% tổng xuất khẩu cả nớc về mặt hàng này. Việt Nam cũng sẽ xuất sang Trung Quốc một sản lợng dầu và sản phẩm hoá dầu trị giá 10 % kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 200 triệu USD vào năm 2005 và 400 triệu USD vào năm 2010 .

Trung Quốc không phải là nớc thiếu than đá xong tập trung chủ yếu ở phía Bắc, vận chuyển xuống phía Nam rất khó khăn đặc biệt trong mùa ma. Vì vậy, Việt Nam với trữ lợng hàng trăm triệu tấn than bùn và hàng tỷ tấn than gầy là nguồn cung cấp quan trọng cho các nhà máy ở phía nam Trung Quốc. Dự kiến đến năm 2010 mỗi năm Việt Nam có thể xuất sang Trung Quốc 500 nghìn tấn than trị giá khoảng 200 ngàn USD xấp xỉ 17% tổng mức xuất khẩu ngành than.

Về nhập khẩu, các cơ quan ngành thơng mại Việt Nam đã hớng dẫn u tiên nhập có chọn lọc trang thiết bị máy móc các mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc, sản xuất cha đủ cho nhu cầu hoặc nhập khẩu thì có hiệu quả hơn nh vật liệu xây dựng, hoá chất, phôi thép, chất dẻo, linh kiện điện tử, dợc liệu, vải vóc...

- Về đầu t trực tiếp:

Để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội năm 2001- 2010 và phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2005 khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài phải phát triển ổn định hơn đạt kết quả cao hơn đặc biệt là về chất lợng so với thời kỳ trớc để đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Cụ thể hơn hoạt động đầu t nớc ngoài trong những năm tới phải đạt đợc các mục tiêu:

+ Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất, hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại tạo thêm nhiều việc làm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

+ Tiếp tục thu hút đâu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn có lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích và dành các u đãi tối đa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tập trung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.

+ Khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn vào tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển tiếp tục thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực. Có kế hoạch vận động các tập đoàn công ty lớn đầu t vào Việt Nam đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ nhng công nghệ hiện đại. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t vào trong nớc.

Trên đây là cơ sở vững chắc tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa đầu t trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam trong thời gian tới. Chỉ cần hai phía đầu t và tiếp nhận đầu t nghiên cứu kỹ và đáp ứng những nhu cầu của nhau, nếu nh sớm khắc phục đợc những nguyên nhân cụ thể, làm cho kim ngạch đầu t trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam thời gian qua cha nhiều( nh đã nêu ra trong phần 2 của bài viết này) các công ty và tập đoàn kinh tế trung bình và lớn của Trung Quốc tin tởng vào tiền đồ phát triển của thị trờng đầu t ở Việt Nam, mạnh dạn đầu t vào thị trờng này. Trong những năm tới đầu t trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam sẽ có đợc bớc đột phá mới.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 64 - 68)