Ảnh hởng đối với môi trờng sinh thái.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 57 - 62)

III. Những hạn chế và tiêu cực nảy sinh.

5.ảnh hởng đối với môi trờng sinh thái.

Thực tế trong thời gian qua cho thấy, các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lu buôn bán ở vùng biên giới Việt - Trung đã có những đóng góp đảng kể vào việc thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc nói chung và khu vực biên giới nói riêng. Nhng với sự phát triển nhanh, tổ chức quản lý cha chặt chẽ, nên những hoạt động này đã gây ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo vệ môi trờng sinh thái ở Việt Nam, biểu hiện ở những mặt sau:

Thứ nhất, ảnh hởng của việc nhập khẩu các loại rau quả, thực phẩm tơi sống

Thời gian qua, các mặt hàng rau quả, thực phẩm là những mặt hàng đợc buôn bán khá thờng xuyên, với khối lợng lớn qua biên giới Việt - Trung . Theo số liệu của Viện nghiên cứu thơng mại, tháng 12-1998 trị giá hàng rau quả, thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 903.000 USD. Kết quả kiểm tra của Bộ ytế vào tháng 9-1995 trên 60 loại thực vật đang lu thông trên thị trờng các tỉnh phía Bắc, có tới 11 loại rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc đều sự dụng thuốc bảo vệ thực vật vợt quá tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt để bảo quản cho hoa quả tơi lâu, một số loại hoa quả của Trung Quốc có sử dụng chất cáp - tăng, một loại chất bảo vệ thực vật bảng I đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam từ năm 1994 theo quyết định số 476-MN BVTV/QĐ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn( nay là Bộ nông nghiệp). Cũng trong năm 1995 Bộ khoa học công nghệ và môi trờng( nay là Bộ khoa học và công nghệ ) đã kiểm tra đột xuất, kết quả cho thấy hoa quả tuơi của Trung Quốc có chứa hai loại thuốc đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam là Linh Dan và DDT , trong đó lợng DDT ở mức nguy hiểm .

Nh vậy, số hoa quả tơi nhập khẩu từ Trung Quốc, do không đợc các cơ quan chuyên môn kiểm dịch chặt chẽ đã là mối đe doạ lớn đối với sức khoẻ của ngời tiêu dùng. Ngoài ra do việc vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ không kịp thời, làm ứ đọng, thối nát, gây ô nhiễm môi trờng ở các khu vực chợ và cửa khẩu biên giới.

Thứ hai, ảnh hởng của việc nhập khẩu các loại hoá chất phục vụ nông nghiệp

qua các cửa khẩu biên giới đối với môi trờng sinh thái.

Thời gian qua, nhiều loại hoá chất sử dụng cho nông nghiệp nh phân hoá học, thuốc trừ sâu và hoá chất bảo vệ thực vật nhập khẩu vào Việt Nam bằng nhiều con đ- ờng, nhng chủ yếu qua đờng tiểu ngạch và nhập lậu qua biên giới. Theo số liệu của Bộ thơng mại, trong thời gian 1993 - 1996 Việt Nam đã nhập khẩu một khối lợng lớn thuốc trừ sâu từ Trung Quốc, với trị giá 14 triệu USD. Do không đợc hớng dẫn về kỹ thuật và nồng độ cho phép, với liều lợng thuốc nhiều và nồng độ cao, khoảng cách sử dụng thuốc ngắn nên các độc tố không kịp phân rã, nhiều khi còn ngấm cả vào trong thân rau hoặc vỏ các loại hoa quả.

Qua nghiên cứu ở các vùng trồng rau thuộc xã Mai Dịch huyện Từ Liêm, Hà Nội cho thấy, mỗi vụ rau nông dân phun thuốc tới 28 lần/vụ, ở Hoà Bình nông dân phun

chè tới 30 lần/vụ. Đa số nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật do Trung Quốc sản xuất , các loại thuốc này có đặc điểm là giá rẻ, diệt trừ sâu bọ nhanh nhng hàm lợng độc tố trong thuốc quá lớn nh thuốc Moniton hoặc 558 ... Qua điều tra phân tích 25 mẫu đậu, đỗ tại 5 chợ nội thành Hà nội và 5 chợ thuộc vùng trồng rau ở Bắc Ninh, cho thấy nông dân chủ yếu dùng thuốc bảo vệ thực vật của Trung Quốc và đều dùng quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Với lợng thuốc bảo vệ thực vật d trong rau quả nh đã nêu thì khả năng gây ra ngộ độc cho ngời tiêu dùng là rất cao và đây cũng là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho nhân dân.

Ngoài ra, trên thị trờng Việt Nam gần đây còn xuất hiện loại thuốc dùng để bảo quản, ngâm ủ hoa quả có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là loại thuốc có nồng độ hoá chất cực mạnh và không có trong danh mục hoá chất đợc nhà nớc cho phép sử dụng nh- ng đã đợc nhập lậu vào Việt Nam. Những hoá chất này có nồng độ độc tố rất cao ảnh h- ởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của ngời sử dụng.

Việc lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và không tuân thủ các quy định về vệ sinh môi trờng, đã làm cho một khối lợng không nhỏ hoá chất độc có hại cho sức khoẻ con ngời tán phát ra gây ô nhiễm đất đai, nguồn nớc và không khí đến mức khó có thể kiểm soát đợc. Ngoài ra việc lạm dụng phân bón hoá học trong nông nghiệp cũng sẽ làm cho đất đai bị thoái hoá nhanh, các động vật có ích trên đồng ruộng nh tôm, cua, cá.. bị chết, điều đó đã làm mất đi tính đa dạng sinh học trên đồng ruộng và ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng sinh thái.

Thứ ba, ảnh hởng của việc buôn lậu gỗ và lâm sản trái phép qua biên giới. Mặc dù nhà nớc đã có các văn bản cấm xuất khẩu các loại gỗ tròn, gỗ xẻ, động vật hoang dã, quý hiếm, nhng trên thực tế tại các tỉnh vùng núi phía bắc lâm sản vẫn bị khai thác trái phép để xuất lậu qua biên giới, tạo thành những khu đất trống, đồi núi trọc, dẫn đến đất đai bị xói mòn và bạc màu nhanh chóng. Nguồn nớc bị cạn kiệt do không có tán rừng che phủ gây hạn hán và lũ quét đe doạ tính mạng của đồng bào các dân tộc miền núi.

Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chặt phá rừng bừa bãi kể trên, phải nói đến chính sách thu hút nhập khẩu các loại lâm sản, đặc biệt là các loại gỗ quí nh pơ mu,

cẩm lai... của Trung Quốc, mặt khác công tác quản lý rừng còn thiếu chặt chẽ, lực lợng mỏng, cha đợc quan tâm đúng mức.

IV. Những nguyên nhân ảnh hởng.

Những vấn đề phức tạp nảy sinh làm ảnh hởng tới quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian qua đợc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau kể cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân chủ quan, trong thời kỳ đầu mới mở cửa giao lu buôn bán với Trung Quốc, ta cha có sự nghiên cứu đánh giá đầy đủ và chính xác về đối tác cũng nh mặt trái của cơ chế thị trờng, cha tìm hiểu kỹ thị trờng cũng nh chính sách mậu dịch biên giới của Trung Quốc để có đối sách phù hợp và từ đó xây dựng một chiến lợc phát triển tổng thể của mậu dịch biên giới với các nớc láng giềng, trong đó có Trung Quốc. Ta cha kịp thời có chính sách về đầu t cơ sở hạ tầng, về qui mô tổ chức quản lý thống nhất, đồng bộ, có hiệu quả trong việc quản lý con ngời và hàng hoá qua biên giới, các chính sách thuế xuất nhập khẩu kể cả chính ngạch và tiểu ngạch còn nhiều sơ hở, các chính sách về thu thuế xuất nhập khẩu và sử dụng nguồn thu cha thật hợp lý để khuyến khích nuôi dỡng nguồn thu, chính sách về xây dựng cụm dân c vùng biên giới cha thật hợp lý để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ an ninh, an toàn biên giới.

Nguyên nhân khách quan, khi ta mở cửa cho phép giao lu kinh tế, thơng mại thì khi đó công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc đã tiến hành đợc hơn 10 năm. Thành tựu và kinh nghiệm thu đợc sau hơn 10 năm cải cách , mở cửa của Trung Quốc là rất lớn. Chỉ riêng trong lĩnh vực đối ngoại, Trung Quốc đã tiến hành từng bớc từ mở cửa ven biển, ven sông đến ven biên giới, hình thành cục diện mở cửa toàn phơng vị, nhiều hình thức, nhiều mức đó là các đặc khu kinh tế, khu mở cửa kinh tế ven biển, khu kinh tế mở cửa ven biên giới. Trong chiến lợc mở cửa ven biên giới Trung Quốc xác định lấy mậu dịch biên giới dẫn đờng, lấy khu vực lục địa làm chỗ dựa, coi việc khai thác thị trờng các nớc xung quanh làm mực tiêu. Riêng đối với tuyến biên giới Việt -

Trung, việc mở cửa còn có ý nghĩa nh một“ cửa ngõ” để bớc vào Đông Nam á cho toàn bộ vùng Tây Nam rộng lớn của Trung Quốc bao gồm Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Tây Tạng và Quảng Tây.

Với chiến lợc mở cửa ven biên giới, Trung Quốc đã có những chủ trơng, biện pháp nh: Coi trọng đầu t cơ sở hạ tầng khu vực biên giới, bao gồm hệ thống giao thông( đờng sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi ...) , thông tin liên lạc và dịch vụ; xây dựng các thị xã ven biên giới và cửa khẩu. Hiện nay Trung Quốc có 3 thị xã là Hà Khẩu( Vân Nam), Bằng Tờng và Đông Hng ( Quảng Tây ). Riêng Bằng Tờng và Đông Hng còn đuợc phép xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới và đợc hởng 11 chính sách u đãi hơn cả các đặc khu kinh tế ven biển về các lĩnh vực xuất nhập khẩu, thuế và thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài.

Nh vậy khi chúng ta thực hiện chính sách mở cửa cho phép giao lu kinh tế th- ơng mại qua biên giới Việt - Trung thì vùng biên giới phía Trung Quốc đã đợc đàu t đầy đ về cả cơ sở hạ tầng cứng nh( đờng sá, kho tàng, bến bãi , thông tin liên lạc, cơ sở vật chất cho các cửa khẩu và chợ biên giới ...), lẫn môi trờng mềm( các chính sách u đãi về thuế xuất nhập khẩu và các chính sách u đãi khuyến khích khác). Ngoài ra, Trung Quốc còn rút kinh nghiệm từ việc mở cửa ở các thành phố ven biển và mở cửa buôn bán biên giới với các nớc láng giềng khác nh Nga, Mianma... Đặc biệt, phía Trung Quốc đã thu thập và nghiên cứu khá kỹ tình hình thị trờng Việt Nam và khu vực Đông Nam á, do đó đã đào tạo đợc một đội ngũ làm công tác mậu dịch biên giới với Việt Nam không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn nắm vững tiếng Việt cũng nh phong tục tập quán của các dân tộc ít ngời sinh sống trên biên giới Việt - Trung.

Nói tóm lại, sự chuẩn bị và thích ứng đối với hoạt động mậu dịch biên giới của ta còn có phần bị động và chậm hơn phía Trung Quốc. Do đó khi tìm hiểu nghiên cứu về hoạt động giao lu kinh tế, thơng mại giữa hai nớc trong thời gian qua và hiện tại, chúng ta cần phải đánh giá đầy đủ và khách quan về những tác động tích cực và những hạn chế của nó; đồng thời phân tích kỹ những nguyên nhân để tìm cách khắc phục, giúp cho hoạt động giao lu kinh tế, thơng mại giữa hai nớc phát triển lành mạnh, ổn

định, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung và của các tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc nói riêng.

Chơng III

Triển vọng của quan hệ kinh tế, Thơng mại Việt Nam - Trung quốc

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 57 - 62)