2. Một số vấn đề về đầu t trực tiếp.
2.2. Tình hình đầu t trực tiếp nớcngoài của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian qua.
năm 1997 đến thời gian gần đây có chiều hớng giảm sút. Sự giảm sút trong đầu t nớc ngoài do những yếu tố khách quan nh ảnh hởng của khủng hoẳng kinh tế khu vực và sự cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài giữa các nớc ngày càng trở nên gay gắt. Hơn nữa sự giảm sút đầu t nớc ngoài còn có nguyên nhân chủ quan do những hạn chế của môi tr- ờng đầu t Việt Nam. Chính vì vậy trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã thờng xuyên lắng nghe các nhà đầu t và đề ra nhiều biện pháp cải thiện môi trờng đầu t, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài nh giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế ( thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi tức ra nớc ngoài), giảm giá dịch vụ để giảm chi phí đầu t, bổ sung u đãi đầu t đối với vùng và lĩnh vực u tiên, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng. Những biện pháp khuyến khích này cho thấy Việt Nam có sự quan tâm đặc biệt tới đầu t trực tiếp nớcngoài, luôn chia sẻ thành công cùng những rủi ro với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.
Trong những năm qua, mặc dù có những khó khăn trong kinh doanh nhng nhiều công ty lớn, có tiềm năng vẫn duy trì và tiếp tục mở rộng quy mô đầu t ở Việt Nam do họ đánh giá đợc những lợi thế lâu dài nh môi trờng chính trị - xã hội ổn định, an ninh đ- ợc bảo đảm và lợi thế về địa lý, quy mô thị trờng, nguồn lao động dồi dào.
Theo Bộ kế hoạch và đầu t cho đến nay, đã có trên 3260 dự án nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t tại Việt Nam, với số vốn đăng ký trên 44 tỷ USD.
2.2. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian qua. gian qua.
Trung Quốc là một nớc lớn trong khu vực và trên thế giới. Từ sau khi thực hiện cải cách mở cửa, một mặt Trung Quốc ra sức thu hút nhiều đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, đặc biệt là các nớc phát triển nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng“ Bốn hiện đại hoá“
mà Trung Quốc đang tiến hành, mặt khác, Trung Quốc cũng tiến hành đầu t trực tiếp ra nớc ngoài với số lợng và qui mô không lớn, trong đó có Việt Nam . So sánh với các nớc khác trong khu vực thì Trung Quốc nhiều u thế hơn trong buôn bán và hợp tác kinh tế với Việt Nam vì những lý do sau:
Thứ nhất, Việt Nam là nớc là nớc chậm phát triển, đang thực hiện cải cách mở cửa để phát triển kinh tế và Trung Quốc đợc coi là một đối tác quan trọng của Việt Nam trong hợp tác và phát triển kinh tế, thơng mại.
Thứ hai, Trung Quốc hiện đang có khối lợng lớn hàng công nghiệp có chất lợng trung bình, giá rẻ, kỹ thuật lại phù hợp với nhu cầu của ngời Việt Nam.
Thứ ba, trong thời gian qua Trung Quốc đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều hạng mục công nghiệp ở phí Bắc, bao gồm đờng sắt, cầu cống, nhà máy gang thép, dệt, vật liệu xây dựng, phân hoá học mà hiện nay các nhà máy này đang cần thay thế và đổi mới trang thiết bị. Việt Nam cũng mong muốn Trung Quốc giúp để cải tạo các nhà máy đó.
Ngay sau khi bình thờng hoá quan hệ, một số doanh nghiệp của Trung Quốc đã tiến hành đầu t sang Việt Nam dới hình thực hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam nh nhà hàng Hoa Long tại phố Hàng Trống Hà Nội. Trong thời gian qua đã có nhiều doanh nghiệp khác lần lợt sang Việt Nam thực hiện nhiều dự án đầu t trực tiếp sản xuất kinh doanh. Dới đây là bảng thống kê các dự án và kim ngạch đầu t trực tiếp của các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2001.
Bảng 4: Số liệu về hoạt động đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam các năm 1991 - 2001
Đơn vị tính: USD
Thời gian Tổng số dự án đầu t Tổng kim ngạch đầu t theo giấy phép
1991 1 200.000 1992 10 3.044.143 1994 22 24.000.000 1995 33 60.000.000 1998 61 120.000.000 1999 76 130.000.000 2000 92 148.000.000
2001 110 221.000.000
Nguồn: Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2- 2002
Tính tới nay, Trung Quốc là nớc đứng thứ 22 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam . Các nhà đầu t Trung Quốc có mặt tại 20 tỉnh và thành phố; 50,1 % vốn đăng ký tập trung tại bốn địa phơng lớn là Thành phố Hồ Chí Minh 9 dự án, vốn đầu t 39,9 triệu USD; Hà Nội 24 dự án, vốn đầu t 33,5 triệu USD; Hải Phòng 8 dự án, vốn đầu t 27,2 triệu USD; Nam Định 3 dự án, vốn đầu t là 14,1 triệu USD. Các địa phơng nh Quảng Ninh, Thái Bình, Hoà Bình, Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lào Cai, Lạng Sơn với số lợng và vốn đầu t ở qui mô nhỏ.
Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng Việt Nam và dựa vào khả năng tiền vốn và u thế kỹ thuật sẵn có, các doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu t chủ yếu vào các lĩnh vực sản xuất khinh doanh nh Khách sạn, nhà hàng, sản xuất lắp ráp đồ diện dân dụng, sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy, thuốc trừ sâu, gia công gơng kính, da giầy, sản xuất máy đếm tiền và các thiết bị có liên quan đến ngân hàng, chế biến sản phẩm lâm nghiệp, nuôi trồng hải sản, chế biến thực phẩm và rau quả, sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất đầu lọc thuốc lá, giấy vệ sinh, đồ chơi trẻ em, sản xuất gạch men, gốm sứ vệ sinh phục vụ dân sinh, đèn chiếu sáng, thuốc đông y, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng siêu thị tại chợ sắt Hải phòng ... Nhìn chung đây là những lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển trong thời kỳ xây dựng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc và cũng là những lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp Trung Quốc có u thế cạnh tranh tơng đối nhất là về giá cả .
Từ tình hình diễn biến về hoạt động đầu t của Trung Quốc tại Việt Nam nh đã nêu trên, chúng ta có thể có một số nhận xét đánh giá nh sau:
Thứ nhất, Trong những năm qua, đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam có sự tăng trởng với tốc độ trung bình, năm 1995 tăng gấp 3,3 lần về số dự án đầu t và gần 20 lần về kim ngạch đầu t so với năm 1992; đến năm 2001, tăng hơn 3,3 lần về số dự án đầu t và hơn 3,5 lần về kim ngạch đầu t so với năm 1995. Đến nay, Trung Quốc
đứng hàng thứ 22 trên tổng số hơn 60 nớc đầu t vào Việt Nam( Theo báo đầu t 11-9- 2001) .
Thứ hai, Nguyên nhân làm cho hoạt động đầu t của Trung Quốc tại việt Nam
còn ít cả về số lợng dự án lẫn kim ngạch đầu t là do:
- Trung Quốc là nớc đang phát triển, thiếu vốn, lại đang tiến hành xây dựng“ Bốn hiện đại hoá “ trên qui mô lớn cần thu hút nhiều đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.
- Một số những lĩnh vực đầu t mà Việt Nam muốn thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài thì phía Trung Quốc cũng đang cần đầu t và có nhiều triển vọng để phát triển nên phía Trung Quốc cha có nhu cầu cấp bách đầu t ra nớc ngoài.
- Đối với đầu t của Trung Quốc ngời Việt Nam cung không mặn mà lắm vì cho rằng kỹ thuật và công nghệ sản xuất của Trung Quốc cha tiên tiến hiện đại bằng các nớc phát triển khác, do đó khi các doanh nghiệp Trung Quốc sang Việt Nam đầu t sản xuất kinh doanh còn gặp khó khăn trở ngại. Hơn nữa phía các doanh nghiệp Trung Quốc cha thật sự tin tởng và coi trọng thị trờng đầu t ở Việt Nam .
Thứ ba, Qui mô các dự án đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam nói chung là nhỏ, tính trung bình khoảng 2 triệu USD cho một dự án đầu t. Các nhà đầu t của Trung Quốc đến đầu t tại Việt Nam, tuyệt đại đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiền vốn có hạn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất cha tiên tiến, do đó sức cạnh tranh yếu, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Về tình hình này xin đợc nêu ra một số dự án cụ thể :
- Công ty liên doanh khách sạn Hng Giang tại thị xã Bắc Giang( thành lập năm 1992), vốn đăng ký chỉ có 80.000 USD;
- Xí nghiệp liên doanh kinh Long Giang tại Hà Nội( thành lập năm 1992), vốn đăng ký chỉ có 99.436 USD;
- Nhà hàng Hoa Long tại phố Hàng Trống – Hà nội, thành lập năm 1991, vốn đăng ký là 200.000 USD;
- Công ty TNHH đồ điện vạn năng thành lập năm 1999 tại thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, vốn đăng ký là 200.000 USD...
Thứ t, Về hình thức đầu t. Các dự án đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian qua đều đợc triển khai dới hai hình thức chủ yếu là dự án liên doanh với phía đối tác Việt Nam và dự án 100% vốn của các doanh nghiệp Trung Quốc. Mấy năm gần đây, loại dự án đầu t 100% vốn của phía Trung Quốc có chiều hớng tăng lên so với những năm đầu, một số dự án cụ thể thuộc hình thức đầu t này là:
- Xí nghiệp sản xuất thức ăn bổ sung chăn nuôi gia súc, Peter Hand Việt Nam;
- Xí nghiệp Hằng Tín ở Hải Phòng chuyên sản xuất lắp ráp máy đếm tiền và một số thiết bị máy móc có liên quan đến ngân hàng;
- Dự án sản xuất nớc giải khát ở Hà Nội;
- Công ty đồ điện vạn năng tại thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc;
- Công ty máy nông nghiệp Giang Đông Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng, sản xuất và lắp ráp các loại máy nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp dạng IKD,CKD,SKD;
- Công ty TNHH Chính Thông ở thị xã Lào Cai, thành lập đầu năm 2001, sản xuất lắp ráp đầu VCD, bếp ga, điều hoà nhiệt độ và kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp; - Công ty TNHH United Motor Việt Nam thành lập tháng 3 năm 2001 tại khu công
nghiệp Nội Bài, Hà Nội, sản xuất khung xe mô tô hai bánh và các bộ phận bằng nhựa của xe môtô hai bánh;
- Công ty Ping Xiang Hong Yun Motorcycle LTD, thanh lập năm 2001 tại Khánh Hoà.
Thứ năm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà các nhà đầu t Trung Quốc đầu t vào Việt Nam khá đa dạng, nhng phần lớn đều thuộc vào ngành công nghiệp nhẹ, gia công chế biến sản phẩm nông lâm hải sản và sản xuất hàng tiêu dùng, kỹ thuật công nghệ đòi hỏi không cao lắm, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ ở trong nớc, không cần tốn nhiều vốn
đầu t lại thu hồi vốn nhanh, thời gian hoạt động của các dự án tơng đối ngắn khoảng từ 5 đến 15 năm.
Đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam trong hơn 10 năm qua tuy cha nhiều, song cũng đã đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía đầu t và tiếp nhận đầu t. Thông qua các dự án đầu t trực tiếp mà phía Trung Quốc triển khai, Việt Nam có thêm một số xí nghiệp, nhà máy với những thiết bị máy móc, kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới, tạo ra nhiều sản phẩm mới và doanh thu mới, giải quyết đợc hàng chục nghìn việc làm cho ngời lao động trực tiếp và gián tiếp của Việt Nam . Đây là những đóng góp có tác dụng tích cực trong mức độ nhất định của đầu t trực tiếp Trung Quốc đối với công cuộc xây dựng kinh tế và phát triển đất nớc mà Đảng và nhân dân ta đang tiến hành, cần đợc khẳng định.
Về phía Việt Nam do năng lực còn hạn chế nên số lợng dự án đầu t của Việt Nam vào Trung Quốc không nhiều và có qui mô nhỏ. Theo Bộ kế hoạch và đầu t, trong hơn 10 năm từ sau khi bình thòng hoá quan hệ Việt Nam mới chỉ đầu t trị giá 240.000 USD tại Tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.
3. Một số vấn đề về quan hệ hợp tác khoa học công nghệ.
Hợp tác về khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm gần đây đợc tiến hành đồng thời trên cơ sở Hiệp định song phơng giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Trung Quốc và đa phơng trong khuôn khổ hợp tác Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng(APEC) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN) cũng nh các tổ chức quóc tế khác.
Sau khi bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc, do yêu cầu của sự phát triển kinh tế và khoa học công nghệ mỗi nớc, ngày 2/12/1992 tại Hà Nội, hai nớc đã ký Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ, đồng thời thành lập Uỷ ban hợp tác khoa học và công nghệ do Bộ trởng Bộ khoa học công nghệ và môi trờng Việt Nam và Bộ trởng Bộ khoa học và Công nghệ Trung Quốc làm đồng chủ tịch để tổ chức thực hiện. Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốcđã ký Hiệp định hợp tác về sử dụng năng lợng nguyên tử vì mục đích hoà bình nhân chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Chủ tịch nớc
tiên trong các lĩnh vực sản xuất đồng vị phóng xạ; thăm do và khai thác tài nguyên hạt nhân; an toàn hạt nhân; bảo vệ bức xạ và kiểm soát môi trờng.
Uỷ Ban hợp tác khoa học công nghệ của Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành 4 khoá họp. Các khoá họp của Uỷ Ban đợc tổ chức định kỳ 2 năm một lần, luân phiên tại Việt Nam và Trung Quốc. Nội dung chính của các khoá họp là đánh giá tình hình và kết quả hợp tác khoa học và công nghệ giữa các Viện nghiên cứu kho học, các Trờng Đại học của Việt Nam và Trung Quốc; thống nhất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác; xem xét và thông qua chơng trình hợp tác cho 2 năm tiếp theo. Hiện nay Việt Nam và Trung Quốc tiến hành hợp tác theo các hình thức chủ yếu nh trao đổi các đoàn cấp cao, các chuyên gia, các nhà khoa học; cung cấp cho nhau thông tin khoa học và công nghệ; cùng tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học; tổ chức triển lãm các thành tựu khoa học công nghệ và tiến hành các dự án nghiên cứu chung. Trong giai đoạn hiện nay hai bên dành u tiên hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; xoá đói giảm nghèo, một số ngành công nghiệp chế tạo máy, hoá chất và quản lý khoa học công nghệ.
Trong những năm qua, tình hình hợp tác Việt Nam - Trung Quốc chủ yếu là trao đổi các đoàn cấp cao, các đoàn chuyên gia, các nhà khoa học để tham quan, khảo sát, nghiên cứu nhằm tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau, học hỏi kinh nghiệm của nhau trong quá trình đổi mới, cải cách và mở cửa ở Việt Nam cũng nh ở Trung Quốc.
Mặc dù hai bên còn nhiều khó khăn trong hoạt động hợp tác về khoa học công nghệ, nhng hai bên cũng đã triển khai một số dự án hợp tác nghiên cứu chung có kết quả. Cụ thể nh Trờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội đã cùng với Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tỉnh Quảng Tây Trung Quốc xây dựng điểm trình diễn tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam; Sở khoa học công nghệ môi trờng tỉnh Cao Bằng, Việt Nam phối hợp với Sở khoa học kỹ thuật tỉnh Vân Nam , Trung Quốc cùng nhau hợp tác sản xuất thử một số giống lúa mì, lúa mạch của Tỉnh Vân Nam, Trung Quốc tại tỉnh Cao Bằng, Việt Nam; Trung tâm phát triển vùng trực thuộc Bộ khoa học công nghệ Môi trờng nhận chuyển giao công nghệ nuôi tôm giống( tôm sú