Hoàn thiện hệ thống chính sách điều hành hoạt động xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 73 - 77)

II. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng phát triển kinh tế, thơng mại Việt Nam Trung quốc.

3. Hoàn thiện hệ thống chính sách điều hành hoạt động xuất nhập khẩu.

Chiến lợc phát triển thơng mại qua biên giới Việt - Trung cần phải đợc xem là một trong những bộ phận quan trọng của phát triển kinh tế đối ngoại. Vì vậy ngoài việc tuân thủ những chính sách chung điều hành xuất nhập khẩu của nhà nớc, còn phải đặc biệt quan tâm tới tính chất đặc thù của khu vực biên giới các tỉnh phía Bắc, sao cho khai thác tốt đợc thế mạnh vùng, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Trong những năm tới, chúng ta cần khẩn trơng xây dựng chiến lợc đặc thù cho hoạt động giao lu thơng mại trên các cửa khẩu biên giới Việt - Trung, có tính ổn định, lâu dài, trong đó phải xác định đợc chính sách mặt hàng, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu phù hợp với từng tuyến biên giới. Cụ thể nh sau:

- Chính sách mặt hàng:

Xây dựng chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu hợp lý, tạo ra những sản phẩm có tầm chiến lợc, có khối lợng lớn, trị giá cao, chất lợng tốt, phù hợp với u thế, tiềm năng của khu vực biên giới. Trên cơ sở đó xác định chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu đối với từng tuyến phía Bắc, phía Tây và Tây Nam, phù hợp với thị trờng các nớc láng giềng, qua đó vơn rộng sang nớc thứ ba.

Tiếp tục nâng cao tỷ lệ hàng hoá xuất khẩu đã qua chế biến để tăng nhanh kim ngạch hàng xuất khẩu. Chỉ có chuyển cơ cấu hàng xuất khẩu sang chế biến mới giải quyết đợc công ăn việc làm, nâng cao trình độ công nghệ và trình độ quản lý kinh tế , nâng cao chất lợng sản phẩm của hàng Việt Nam, đây là biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng và bảo vệ hàng trong nớc có hiệu quả nhất.

- Về nhập khẩu:

Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hớng trên thì hàng nhập khẩu phải đặc biệt u tiên nhập khẩu những thiết bị có kỹ thuật tiên tiến và công nghệ nguồn, không cho phép nhập khẩu thiết bị lạc hậu, năng suất thấp, gây ô nhiễm môi trờng. Thực tế trong thời gian qua ta đã nhập khá nhiều các thiết bị đồng bộ của Trung Quốc thiết bị có công nghệ tiên tiến không nhiều mà chủ yếu là các thiết bị công nghệ trung bình, kém. Điển hình nh các thiết bị sản xuất đờng, thiết bị sản xuất xi

măng, sản xuất hoá chất... Trong thời gian tới ta nên nhập khẩu thiết bị có công nghệ tiên tiến hơn từ các nớc Châu âu.

Chỉ nhập khẩu những mặt hàng là nguyên liệu thiết yếu phục vụ cho sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu. Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, hàng kém phẩm chất gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tới sức khoẻ ngời tiêu dùng hoặc hàng hoá trong nớc đã sản xuất đợc.

- Về xuất khẩu:

Nhà nớc tiếp tục có các biện pháp khuyến khích các thành phần kinh tế khai thác tiềm năng của đất nớc, đẩy mạnh xuất khẩu, u tiên xuất khẩu các sản phẩm đã qua chế biến từ hàng nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng trong nớc, hàng thủ công mỹ nghệ. Đối với các tỉnh vùng núi biên giới phía Bắc, cần có chính sách u đãi, khuyến khích các địa phơng này sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác đợc lợi thế về địa lý, giảm đợc chi phí vận chuyển và nhiều thuận lợi khác sẽ làm tăng khả năng thâm nhập của hàng xuất khẩu của ta vào thị trờng Trung Quốc.

Bên cạnh việc tìm nguồn hàng mới, chúng ta phải tiếp tục khai thác thế mạnh của những nhóm hàng truyền thống nh: gạo, cà phê, cao su, hạt điều, dầu thô, than đá, dép Bitis ... song phải hạn chế ngay việc xuất khẩu sản phẩm thô, chuyển ngay sang sản phẩm chế biến theo các hớng chủ yếu sau đây:

+ Chuyển dần từ xuất khẩu dầu thô sang sản phẩm lọc dầu, dầu mỡ kỹ thuật cao và các sản phẩm hoá dầu để phục vụ sản xuất trong nớc đồng thời xuất khẩu ra nớc ngoài;

+ Chuyển từ xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều thô sang thực phẩm chế biến, tiện lợi cho sử dụng, bảo quản;

+ Giảm xuất khẩu các loại quặng thô nh quặng sắt, quặng đồng, crômite, đất hiếm sang sản phẩm chế biến nh tinh quặng có hàm lợng cao hơn .

Để khai thác u thế về địa lý và tiềm năng của các địa phơng có biên giới, ngoài phơng thức buôn bán thông thờng cần áp dụng phơng thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh. Xây dựng các kho Ngoại quan, kho bảo thuế để lu giữ hàng hoá, những phơng thức này sẽ mang lại một nguồn thu khá lớn cho ngân sách của nhà nớc, khuyến khích các dịch vụ vận tải, bảo hiểm, giám định và các dịch vụ có liên quan khác cùng phát triển. Trong tới sẽ dần hạn chế phơng thức buôn bán tiểu ngạch, đồng thời có sự quản lý chặt chẽ tránh tình trạng lợi dụng để buôn lậu, trốn thuế gây mất ổn định thị tr- ờng.

Ngoài ra, chúng ta cần thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu trên cơ sở khai thác tối đa nguồn lực của địa phơng và cả nớc bằng việc tạo vùng nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu ở địa bàn các tỉnh biên giới, giải quyết công ăn việc làm và tăng nhanh phát triển kinh tế địa phơng, đồng thời huy động sức mạnh kinh tế của các vùng, các khu kinh tế của các tỉnh phía sau, tạo nhiều nguồn hàng phục vụ cho giao lu kinh tế th- ơng mại.

- Chính sách về thanh toán qua ngân hàng:

Cho đến nay, ngân hàng cha thực hiện đợc chức năng thanh toán cho hầu hết các hoạt động giao lu kinh tế - thơng mại qua cửa khẩu biên giới Việt - Trung. Theo số liệu thống kê ngân hàng mới chỉ thanh toán đợc 4,8% khối lợng giao dịch thơng mại qua biên giới Việt - Trung. Do đó, trong thời gian tới ngành ngân hàng phải phát huy giữ vai trò chủ đạo về thanh toán ngoại hối qua biên giới và chỉ có làm tốt chức năng thanh toán mới tạo đợc sự ổn định trong giao lu tiền tệ, hạn chế buôn lậu, đảm bảo phát triển quan hệ thơng mại lành mạnh. Các ngân hàng thơng mại cần tiếp tục mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng Trung Quốc, đồng thời có kế hoạch phối hợp với các ngành chức năng trên biên giới để thiết lập quan hệ quản lý đồng bộ về hoạt động tiền tệ trên biên giới. Ngành ngân hàng phải khẩn trơng tổ chức hệ thống đổi tiền thuận lợi, có chính sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trờng tiền tệ, tìm mọi biện pháp thu hút và đa hầu hết khối lợng thanh toán qua biên giới vào hệ thống ngân hàng.

Hoạt động tiền tệ bị thả nổi vì một số lý do , song chủ yếu vẫn là do thiếu quy chế có hiệu lực và điều hành có hiệu quả. Do đó, trên khu vực biên giới hình thành các

chợ đổi tiền hoạt động tự do gây nhiều lộn xộn và chủ yếu do ngời hoa chi phối. Để hoạt động tiền tệ đi vào kỷ cơng thì song song với việc củng cố, cải tiến mạng lới ngân hàng, cần phải tổ chức xắp xếp và quản lý các lực lợng kinh doanh ngoại hối thuộc các thành phần kinh tế trên khu vực này, yêu cầu hoạt động đổi tiền phải đợc phép của ngân hàng và chịu sự quản lý chặt chẽ của ngân hàng.

Nh vậy, sự hoạt động lành mạnh của thị trờng tiền tệ sẽ có tác động tích cực đến các hoạt động giao lu thơng mại lành mạnh, tạo ra môi trờng tốt để phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc.

- Hoàn thiện chính sách thuế:

Trong thời gian qua, chính sách thuế đợc cải tiến, bổ sung sửa đổi rất nhiều cho phù hợp với chủ trơng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên hệ thống thuế còn nhiều sơ hở, bất hợp lý, gây khó khăn cả cho ngời thực hiện và cơ quan quản lý. Luật thuế, biểu thuế xuất nhập khẩu còn phức tạp, việc định danh tê gọi, mã số cha đạt đợc sự thống nhất cao. Do đó, cần phải tiếp tục đợc sửa đổi, đơn giản hoá hệ thống biểu thuế, hạn chế việc áp dụng thuế suất theo công dụng của hàng hoá, gây sự bất bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ thuế,vì cùng một mặt hàng có thể thay đổi mục đích sử dụng theo ý muốn của ngời nhập khẩu.

Tiếp tục dành u đãi thuế suất đối với hàng xuất khẩu, trong giai đoạn này nên áp dụng mức thuế suất 0% cho tất cả các mặt hàng xuất khẩu đã qua chế biến. Hạ thấp mức thuế suất đối với nguyên vật liệu, phụ liệu nhập khẩu sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời áp dụng các u đãi tín dụng để khuyến khích xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w