Một số vấn đề trong quan hệ Hợp tác về du lịch.

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 35 - 38)

Khu vực hoá và toàn cầu hoá trong các lĩnh vực nói chung và trong du lịch nói riêng làm cho các nớc xích lại gần nhau, hợp tác và liên kết với nhau. Trung Quốc và Việt Nam trong quá trình phát triển du lịch cũng không nằm ngoài xu thế đó. Hai nớc rất cần hợp tác du lịch để cùng khai thác lợi thế nhiều mặt của mỗi nớc và hạn chế những bất lợi, bổ sung cho nhau những gì mà bên kia còn thiếu mà sự nghiệp phát triển du lịch cần đến, tạo ra thế lực, mở thêm thị trờng cho mỗi bên, thuận lợi hơn trong xây dựng sản phẩm, tuyên truyền quảng bá và thực hiện tuor du lịch liên quốc gia, liên núi, liên sông, cả trên biển và đờng hàng không. Một nớc có trên 1,2 tỷ dân, một nớc gần 80 triệu dân, đều thu đợc thành công trong quá trình đổi mới đất nớc, đời sống nhân dân ngày một dợc cải thiện, sẽ là một thị trờng khách du lịch cho mỗi nớc. Mặt khác, khách du lịch quốc tế có xu hớng muốn thăm nhiều nớc trong cùng một chuyến đi. Trung Quốc đang là một cờng quốc về đón khách du lịch quốc tế; Việt Nam đang đợc coi là một điểm du lịch đang lên. Mỗi nớc sẽ là thị trờng gửi khách trung gian cho nớc kia khi khách du lịch từ nớc thứ 3 muốn đến cả hai nớc. Với những đánh giá trên thì quan hệ

Tính tất yếu khách quan của hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc không chỉ xuất phát từ tính chuyên ngành du lịch mà còn xuất phát dựa trên mối quan hệ hữu nghị lâu đời, ngày càng bền chặt; hơn nữa Việt Nam và Trung Quốc đều là những nớc Xã Hội Chủ Nghĩa, đổi mới thành công và đang ngày càng khẳng định vị thế, có nhiều nét tơng đồng nên có diều kiện hợp tác để cùng phát triển.

Trong hơn 10 năm qua, hợp tác về du lịch giữa hai nớc tăng cả về bề rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt là khi hai nớc ký Hiệp định hợp tác du lịch ( ngày 8/4/1994 ) . Đến nay, hầu hết các điều khoản của Hiệp định đợc triển khai. Hàng năm, ngành du lịch hai nớc đều trao đổi đoàn các cấp để đánh giá kết quả hợp tác và bàn kế hoạch , biện phát đẩy mạnh hợp tác trong thời gian tiếp theo với các nội dung nh hai bên thực hiện cơ chế cho công dân hai nớc đi lại hai nớc thuận lợi; từ 7/1998, hai bên đã thực hiện cơ chế cho công dân Trung Quốc có giấy thông hành do Trung Quốc cấp đợc vào Việt Nam du lịch. Bên cạnh đó hai bên thờng xuyên trao đổi thông tin du lịch và các thông tin liên quan; trao đổi kinh nghiệm quản lý du lịch; tăng cờng hợp tác phát triển du lịch sinh thái, quản lý khách sạn... Hợp tác tuyên truyền du lịch nớc bạn tại nớc mình; khuyến khích doanh nghiệp hai nớc tham gia hội thảo, cùng nhau hợp tác phát động thị trờng và khai thác khách hàng.

Hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc không chỉ diễn ra ở tầm vĩ mô mà còn đợc triển khai ở tầm vi mô, đa diện, đa tầng. Các địa phơng của hai nớc đã tiến hành hợp tác dới nhiều hình thức. Các địa phơng biên giới nh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai của Việt Nam; Quảng Tây, Vân Nam của Trung Quốc thờng xuyên cử đại biểu đi tham dự hội thảo, hội chợ thơng mại-du lịch do phía bên kia tổ chức. Các trung tâm du lịch lớn của nớc ta nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Bắc Kinh, Thợng Hải của Trung Quốc đã có những thoả thuận tổ chức khai thác khách du lịch và xúc tiến quảng bá du lịch chung. Nhiều địa phơng của Việt Nam đã ký văn bản thoả thuận với đối tác Trung Quốc về trao đổi khách nh: Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh ký thoả thuận với Quảng Tây; Hải Phòng, Quảng Ninh đã ký thoả thuận khai thông tuyến du lịch đờng biển Bắc Hải - Hạ Long - Hải Phòng; Hà Nội, Lào Cai thoả thuận với Vân Nam để tạo điều kiện cho khách du lịch Trung Quốc và Việt Nam đi du lịch bằng tầu hoả liên vận

Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh; thoả thuận tạo điều kiện cho khách đi du lịch đờng bộ bằng thẻ du lịch .

Hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc đợc đẩy mạnh và đạt hiệu quả hơn khi hai nớc tạo dựng đợc khuôn khổ mới, nguyên tắc mới cho quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác toàn diện. Với việc hoàn tất đàm phán và ký kết Hiệp ớc biên giới trên đất liền, Hiệp định phân chia biên giới trên biển theo đúng thoả thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai nớc đã tạo điều kiện pháp lý cho hoạt động du lịch, tạo sự tin tởng vào hoà bình, ổn định của khu vực trong lòng khách du lịch, hình thành thêm sự hấp dẫn mới cho cả Việt Nam và Trung Quốc. Hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa hai nớc ở một tầm cao mới đã tác động mạnh mẽ và thúc đẩy quan hệ hợp tác du lịch giữa hai n- ớc.

Bên cạnh những chính sách tạo điều kiện cho khách du lịch của hai nớc đợc đi lại thuận lợi, hai bên đã cải thiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, nên dòng khách du lịch của hai nớc đã tăng lên nhanh chóng. Năm 1991, khách du lịch Trung Quốc sang Việt Nam khoảng 10 nghìn, năm 2000 đã là 626 nghìn lợt, năm 2002 là hơn 800 nghìn lợt. Về đầu t, Trung Quốc đã đầu t 58 dự án vào du lịch Việt Nam, với tổng số vốn là 825 triệu USD. Đây là những con số tuy nhỏ, nhng đã khẳng định và quán triệt phơng châm“ kinh tế là trọng tâm“ trong hoạt động hợp tác du lich Việt Nam và Trung Quốc trong những năm qua.

Trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI thế giới sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức sẽ có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Thế giới đang đứng trớc những vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác quốc tế, cả đa phơng lẫn song phơng. Kinh tế du lịch toàn cầu cũng đang dần hình thành với ba biểu hiện rõ nét: Các tổ chức quốc tế chính phủ hoặc phi chính phủ tham gia vào điều hành nền du lịch thế giới; các tổ chức tài chính, ngân hàng trực tiếp hoặc gián tiếp điều tiết kinh tế du lịch toàn cầu; các công ty xuyên quốc gia tổ chức kinh doanh du lịch trong phạm vi toàn cầu. Yêu cầu mới của của hợp tác toàn diện giữa hai

nớc giữa hai nớc và điều kiện quốc tế hiện nay đòi hỏi sự hợp tác du lịch giữa hai nớc phải đợc nâng lên tầm cao mới bằng các chơng trình dự án hợp tác cụ thể, cả song ph- ơng và đa phơng.

IT- tác động tích cực của quan hệ kinh tế - thơng mại Việt - Trung

Một phần của tài liệu Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w