LỰC-CÂN BẰNG LỰC

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc tổ chức dạy học phần “động học và động lực học chất điểm“ chương trình vật lý 10 cơ bản (Trang 34 - 37)

CH 1 Lực là gì ? Đơn vị của lực ? - Lực là đại lượng vectơ hay đại lượng vô hướng ? vì sao?

- Khi có lực tác dụng lên vật nó gây ra sự biến đổi nào cho vật ?

CH2: Thay đổi vận tốc tức là thu gia tốc. Nếu đưa vào khái niệm gia tốc thì có thể định nghĩa lực như thế nào?  GV hợp thức hóa định nghĩa lực. CH3: Có nhận xét gì độ lớn của gia tốc của vật Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau?

CH 4 Cách biểu diễn một vectơ lực ? (về độ mạnh, hướng tác dụng, gốc của vectơ)

CH5 Giá của lực là gì ?

CH6 Thế nào là hai lực cân bằng ? - Hai lực cân bằng có tác dụng gì cho vật ?

- có gây ra gia tốc cho vật không ? có làm cho vật chuyển động không ?

vật sẽ làm cho vật đứng yên.

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau.

- là hai lực cùng phương, ngược chiều cùng đặt vào vật.

Các nhân trả lời C1

- tay tác dụng vào cung làm cung biến dạng.

- dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi xa.

TH1 Các lực tác dụng lên quả cầu treo:

- trọng lực P, - lực căng dây T.

Đây là hai lực cân bằng, vì 2 lực này có tác dụng làm quả cầu đứng yên. TH2 Các lực tác dụng lên quả cầu: - trọng lực P,

- phản lực của mặt phẳng ngangN

Đây là hai lực cân bằng, vì 2 lực này tác dụng làm quả cầu đứng yên.

 Gv hợp thức hóa kiến thức:

- các lực cân bằng là các lực khi tác

dụng đồng thời vào 1 vật thì không gây ra gia tốc cho vật

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

GV yêu cầu trả lời C1

 Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng ?

Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ?

Vận dụng : Trả lời C2 . Vẽ các lực cân

bằng tác dụng vào vật trong trường hợp sau:

+Quả cầu treo vào sợi dây

+Quả cầu đặt trên mặt phẳng ngang - gọi 2 HS lên bảng vẽ các cặp lực cân bằng.

Tình huống 2 Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực. Quy tắc hình bình hành. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hs theo dõi tốc độ của xà lan trong

2 trường hợp :

+ hai chiếc ca nô cùng kéo xà lan(với lực F1,F2)

+ một chiếc ca nô khác kéo xà lan (với lựcF)

HS bộc lộ quan điểm của mình :

-Tốc độ của xà lan trong 2 trường hợp trên là như nhau

- lực F thay thế cho 2 lực F1,F2

-Quan sát TN và biểu diễn các lực tác dụng lên vòng O: F1, F2, F3 -Xác định lực F thay thế cho F1và F2 để vòng O cân bằng. -Biểu diễn đúng tỉ lệ các lực và rút ra quan hệ giữa F1, F2và F . Độ lớn của hợp lực đồng quy: II. TỔNG HỢP LỰC GV sử dụng máy vi tính.

 Cho HS xem hình ảnh hai canô kéo một chiếc xà lan (hình 9.4 SGK) GV yêu cầu HS trả lời:

 Các em cho biết xà lan chịu tác dụng của những lực nào ?

 Hãy theo dõi tốc độ của xà lan khi nó chịu tác dụng của các lực nói trên ?  Bây giờ thay thế hai lực trên bằng một lực F thì tốc độ của xà lan như thế nào ?

 Lực F quan hệ như thế nào với các lực trên ?

 Lực F gọi là tổng hợp lực  tổng hợp lực của các lực là gì ? - bố trí TN hình 9.5 SGK

- tiến hành thí nghiệm

-Lưu ý điều kiện 2 lực cân bằng

-Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp lực

-Phát biểu quy tắc hình bình hành. Về mặt toán học có thể viết quy tắc hình bình hành như sau: F=F1 + F2

Vận dụng:

F 2= 2 1 F + 2 2 F +2F1F2cos(F1,F2 ) Với α =(F1,F2 ) Nếu F1⊥ F2 thì F = 2 2 2 1 F F +

Nếu hai lực cùng phương ,cùng chiều thì : F= F1 +F2

Nếu hai lực cùng phương ,ngược chiều thì : F= F1-F2 ( F1>F2 )

-Hợp lực có giá trị lớn nhất khi hai lực cùng phương cùng chiều, có giá trị nhỏ nhất khi hai lực cùng phương ngược chiều

Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy.

Đây là công thức tổng quát, các trường hợp đặc biệt sẽ áp dụng công thức đơn giản hơn.ví dụ: khi 2 lực vuông góc nhau có thể dùng định lý Pitago.

 Trong trường hợp hai lực cùng nằm trên một đường thẳng (cùng phương) thì công thức trên có thể viết như thế nào?

 Trường hợp nào hợp lực có độ lớn lớn nhất, nhỏ nhất?

Hợp lực F có giá trị trong khoảng nào? F1−F2 ≤FF1+F2

Hoàn thành yêu cầu C4

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc tổ chức dạy học phần “động học và động lực học chất điểm“ chương trình vật lý 10 cơ bản (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w