ĐỊNH LUẬ TI NEWTON

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc tổ chức dạy học phần “động học và động lực học chất điểm“ chương trình vật lý 10 cơ bản (Trang 44 - 48)

Lực có cần thiết để duy trì chuyển động không ? Ta hãy thử đẩy 1 quyển sách đặt trên mặt bàn .Ta phải đẩy nó thì nó mới CĐ, nếu ta thôi đẩy thì nó dừng lại, nguyên nhân vì sao?

-HS bộc lộ quan điểm của mình

 Hòn bi lăn trên mặt bàn rắc cát sẽ dừng lại rất nhanh. Hòn bi lăn trên mặt tấm kính nhẵn sẽ chuyển động rất lâu mới dừng lại.

 Hòn bi không lăn được đến độ cao ban đầu vì có ma sát, cơ năng giảm dần.

 Hòn bi lăn trên máng 2 một đoạn đường dài hơn

 Hòn bi càng đi xa hơn.

 Hòn bi đi rất xa rồi mới dừng lại.

 lực ma sát làm cho bi dừng lại.  Nếu loại bỏ ma sát thì hòn bi chuyển động thẳng đều mãi mãi (không cần đến lực vẫn duy trì chuyển động) .

1. Thí nghiệm của Galiléo GV nêu câu hỏi :

 quan sát hòn bi lăn trên mặt bàn rắc cát, lăn trên một tấm kính nhẵn thì thấy các hòn bi chuyển động như thế ?  Nhà Bác học đã làm thí nghiệm để nghiên cứu chuyển động. Cho HS xem đoạn phim về thí nghiệm của Galiléo cho hòn bi lăn trên 2 máng nghiêng, giống như máng nước (hình10.1SGK) yêu cầu HS nhận xét.

 hình a: tại sao hòn bi không lăn được đến độ cao ban đầu ?

- hình b:

 so sánh hình a, chiều dài quãng đường hòn bi đi được trên máng 2 như thế nào ?

 tiếp tục hạ thấp máng 2 thì hòn bi sẽ đi như thế nào ?

 hình c: hạ thấp máng 2 trùng với mặt phẳng ngang thì hòn bi chuyển động như thế nào ?

Nguyên nhân nào làm cho hòn bi dừng lại?

- Hãy tưởng tượng, nếu máng 2 nhẵn (loại bỏ hẳn ma sát) thì hòn bi có dừng lại không ?

 Galiléo đã phát hiện ra rằng: “Nếu

- Bi chịu tác dụng của 2 lực: P,N

Hai lực này cân bằng nhau -Cá nhân đọc SGK

- Thí dụ:

+ quả cầu treo vào sợi sẽ đứng yên do nó chịu tác dụng hợp lực P+T= 0

+quyển sách nằm yên trên mặt bàn do nó chịu tác dụng hợp lực P+N= 0

+ Ôtô chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang do nó chịu tác dụng hợp lực P+N +FK+Fms= 0

- Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.

Cá nhân đọc sách giáo khoa:

“Quán tính là tính chất của mọi vật có

để duy trì chuyển động của vật”

Muốn loại bỏ hoàn toàn lực ma sát chỉ có thể dùng đệm không khí

2. Định luật I Newton (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 trên máng 2, nếu không có ma sát thì còn lực nào tác dụng lên hòn bi không ?

.GV hợp thức hóa nội dung định luật I và yêu cầu HS đọc SGK để nắm được định luật I

Vận dụng:

 Hãy nêu thí dụ để minh họa định luật I Newton ?

 Nói về đệm không khí và ảnh hưởng của các thiết bị (loại bỏ sức cản không lên chuyển động, tự động hóa các bộ thí nghiệm, các máy móc…)  Con tàu vũ trụ - tàu Voyager được phóng vào vũ trụ năm 1997 bay về phía hành tinh Hải Vương , chuyển động thẳng đều mà không cần có lực nào để duy trì chuyển động.

3. Quán tính

 Định luật I Newton cho phép ta phát hiện ra rằng: mọi vật đều có một tính chất mà nhờ đó vật tiếp tục chuyển động được, ngay cả khi các lực tác dụng vào vật mất đi. Tính chất ấy gọi là quán tính (tính ì).

xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn “

- do xe đạp có quán tính nên nó có xu hướng bảo toàn chuyển động thẳng đều mặc dù ta đã ngừng đã đạp. Xe chuyển động chậm do ma sát cản trỏ chuyển động.

- khi nhảy từ bậc cao xuống, bàn chân bị dừng lại đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại.

HS bộc lộ quan điểm của mình

Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

- không có lực, vật không thể chuyển động.

- Khi thôi tác dụng lực, vật ngừng chuyển động.

- Nếu lực tác dụng mất đi thì vật chuyển động dần rồi mới dừng lại. - Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật lập tức ngừng lại. …

- Điều gì chứng tỏ mọi vật đều có quán tính ?

 GV gợi mở cho HS định nghĩa quán tính:

+ không thể thay đổi vận tốc đột ngột:

bảo toàn vận tốc

+ vì vận tốc là đại lượng vectơ: nên nó

bảo toàn cả về hướng và độ lớn.

 Định luật I Newton được gọi là định luật quán tính.

Vận dụng:

C1 Tại sao xe đạp khi thôi đạp, xe tiếp tục chạy được thêm được một quãng đường nữa mới dừng lại ? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống ta phải gập chân lại ?

Lực có cần thiết để duy trì chuyển động không ?

-GV điều khiển cho hs thảo luận và bác bỏ quan niệm sai

 GV hợp thức hóa: Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động mà là nguyên nhân của biến đổi chuyển động (thay đổi vận tốc tức là gây ra gia tốc cho vật).

Tình huống 3 Tìm hiểu con đường hình thành và nội dung định luật II Newton. Vận dụng định luật vào thực tế.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ôtô chịu tác dụng lực 2F sẽ chuyển động nhanh hơn. Ôtô chịu tác dụng lực F sẽ chuyển động chậm hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Ôtô 1 khối lượng nhỏ→chuyển động nhanh hơn.Ôtô 2 có khối lượng gấp đôi nên chuyển động chậm hơn

-Kết luận: a∼ F

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc tổ chức dạy học phần “động học và động lực học chất điểm“ chương trình vật lý 10 cơ bản (Trang 44 - 48)