Giáo án bài

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc tổ chức dạy học phần “động học và động lực học chất điểm“ chương trình vật lý 10 cơ bản (Trang 29 - 31)

2. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật

2.3.2Giáo án bài

2.3.2.1. Mục tiêu

Về kiến thức: HS nắm vững các vấn đề sau : - Khái niệm lực

- Cặp lực cân bằng.

- Các định nghĩa: tổng hợp lực, phân tích.

- Điều kiện cân bằng để có thể áp dụng phân tích lực. - Biểu thức toán học của qui tắc hình bình hành. - Điều kiện cân bằng.

Về kỹ năng

- Biết phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra qui tắc hình bình - Vận dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng qui hoặc phân tích một lực thành hai lực đồng qui theo các phương cho trước.

- Vận dụng giải một số bài toán đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực.

2.3.2.2. Chuẩn bị

Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm hình 9.4 SGK gồm có: + 2 hộp quả nặng;

+ 4 ròng rọc cố định gắn trên 1 tấm bảng; + dây treo;

Học sinh:

Ôn lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng, các công thức lượng giác đã học.

2.3.2.3. Thăm dò quan niệm ban đầu của học sinh

Giáo viên hỏi:

- Vì sao quyển sách nằm yên trên mặt bàn ?

- Quả cầu treo vào sợi đứng yên do tác dụng của lực nào ? - Vì sao vật chuyển động thẳng đều ?

- Hai chiếc tàu cùng kéo một chiếc xà lan với những lực Fuur1 và uurF2

. Hỏi chiếc xà lan sẽ chuyển động theo hướng nào ?

Học sinh dự đoán:

- Quyển sách nằm yên trên mặt bàn vì không có lực nào tác dụng. - Quả cầu treo vào sợi đứng yên do lực của sợi dây giữ nó lại. - Vật chuyển động thẳng đều do vận tốc của vật không đổi. - Chiếc xà lan chạy theo hướng của lựcuurF1

, do độ lớn F1>F2.

- Chiếc xà lan chạy theo hướng của hợp lực của Fuur1và Fuur2

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc tổ chức dạy học phần “động học và động lực học chất điểm“ chương trình vật lý 10 cơ bản (Trang 29 - 31)