Tình hình thị trường bảo hiểm Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới.doc (Trang 32 - 35)

Trong năm 2003 ngành bảo hiểm Việt Nam tiếp tục cĩ bước phát triển ổn định và vững chắc với tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt trên 10.490 tỷđồng, tăng 35% so với năm 2002. trong đĩ doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọước đạt 3.990 tỷđồng , tăng 26% so với năm 2002 và doanh thu phí bảo hiểm nhân thọước đạt trên 6500

vụ mới, nâng cao chất lượng phục vụ, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp với nhau đãđược cải thiện.

Hiện nay trên thị trường bảo hiểm Việt Nam cĩ 24 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia hoạt động, trong đĩ cĩ 18 doanh nghiệp bảo hiểm gốc, một doanh nghiệp tái bảo hiểm, cùng với sự xuất hiện các cơng ty bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi như liên doanh bảo hiểm Việt-Úc, lên doanh bảo hiểm Bảo Minh-CMG, Groupama, hay các cơng ty 100% vốn nước ngồi như Manulife, Prudential, Allianz, đã làm thay đổi căn bản của ngành bảo hiểm ở trong cả hai lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ. Điều này minh chứng cho sự tăng trưởng mạnh của thị trường bảo hiểm Việt Nam .

Bảo hiểm phi nhân thọ – một năm nhiều thuận lợi.

Năm 2003, với tốc độ tăng trưởng kinh tếđạt 7,24%, xuất khẩu tăng 28%, nhập khẩu tăng 22%, đầu tư nước ngồi đã phục hồi vàđạt mức tăng trưởng 30%, vốn đầu tư trong nước cũng tăng mạnh. Dường như các điều kiện thuận lợi về phát triển kinh tế trên đã gĩp phần tích cực vào việc phát triển thị trường bảo hiểm nĩi chung và bảo hiểm phi nhân thọ nĩi riêng. Bên cạnh đĩ, chiến lược phát triển ngành bảo hiểm đến năm 2010 đãđược Chính Phủ ban hành cĩ tác dụng định hướng cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của đơn vị mình. Nghịđịnh về xử phạt vật chất trong kinh doanh bảo hiểm được ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới.

Theo số liệu thống kê của Vinare, tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tồn thị trường năm 2003 đạt khoảng 3990 tỉđồng, tăng 26% so với năm trước. Cũng trong năm 2003, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ cĩ thêm một cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ (cơng ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đơng) và ba cơng ty mơi giới bảo hiểm được cấp giấy phép, trong đĩ cĩ cơng ty nước ngồi là Gras Savoye. Ngồi trường hợp của Gras Savoye, các cơng ty mới thành lập này đều thuộc thành phần kinh tế tư nhân ra đời sau khi cĩđịnh hướng của thủ tướng chính phủ cho phép các thành phần kinh tế khơng thuộc nhà nước tham gia bảo hiểm.

Nguồn: tổng cục thống kê.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu cĩ doanh thu phí tăng 35% chủ yếu do yêu cầu tăng phí của các hội bảo hiểm tương hỗ quốc tế và một phần do số tàu tham gia bảo hiểm tăng. Các dịch vụ bảo hiểm khác cĩ tốc độ tăng trưởng tương đương như những năm trước như bảo hiểm cháy 17%, bảo hiểm hàng hải 17%, bảo hiểm thân tàu 10%. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới cĩ mức tăng trưởng đột biến trong 6 tháng đầu năm, tuy nhiên trong 6 tháng cuối năm đã cĩ phần chững lại, tốc độ tăng trưởng cả năm ước đạt 40%.

Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các cơng ty bảo hiểm, kể cả các cơng ty mơi giới bảo hiểm diễn biến cĩ chiều hướng phức tạp. Đây được xem là khúc mắc lớn nhất chưa được giải quyết triệt để trong hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ kể từ trước đến nay. Đối với bảo hiểm cháy, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, cạnh tranh mang tính phi kĩ thuật diễn ra dưới hình thức giảm tỉ lệ phí, tăng hoa hồng, giảm mức khấu trừ, mở rộng điều kiện, điều khoản, đặc biệt làở các dịch vụ khai thác từ các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ. Mức độ cạnh tranh càng quyết liệt hơn vào giai đọan cuối năm khi mà các dịch vụ tái bảo hiểm lớn, các dịch vụ cĩ vốn đầu tư nước ngồi chuẩn bị tái tục cho năm mới. Trong bảo hiểm thân tàu, tình hình cạnh tranh gay gắt khiến cho tỷ lệ phíáp dụng cho một số tàu mới đưa vào khai thác rất thấp, khơng tương xứng với rủi ro được bảo hiểm và cĩ trường hợp

Thách thức năm 2004:

Năm 2004 sẽ là một năm mà ngành bảo hiểm Việt Nam sẽ phải đối đầu với nhiều thách thức. Chính Phủđặt quyết tâm lớn cho phát triển kinh tế trong năm 2004 với tốc độ tăng trưởng là 8,2%. Riêng với ngành bảo hiểm, việc mở cửa hơn nữa thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào thị trường, vìđĩ cĩ nghĩa là việc cạnh tranh sẽ càng lớn hơn, đồng thời cũng là một thách thức lớn hơn.

Đặc biệt, vị thế của ngành bảo hiểm trong việc quyết định Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2005 hay khơng cũng đang được đặt ra bởi trong các phương án đàm phán, lộ trình mở cửa thị trường bảo hiểm, bỏ phân biệt đối xử và bình đẳng trong hoạt động bảo hiểm là một trong những điều kiện tiên quyết. Như vậy, trong thời gian tới chắc chắn cánh cửa của thị trường bảo hiểm sẽ mở rộng và nếu doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam khơng chuẩn bị kĩ càng sẽ mất đi khả năng cạnh tranh ngay trên sân nhà.

Theo khẳng định của bà Nguyễn Thị Băng Tâm, thứ trưởng bộ tài chính, năm 2004 sẽ chính thức xố bỏ dần cơ chếđộc quyền bảo hiểm theo từng ngành như hiện nay. Tất cả các cơng ty bảo hiểm đều cĩ quyền khai thác các dịch vụ ngang nhau trên tinh thần hiệu quả phục vụ, trách nhiệm hoạt động và uy tín với khách hàng là yếu tố quyết định. Bộ tài chính dự kiến sẽđiều chỉnh tăng vốn điều lệ cho Bảo Việt từ 586 tỷđồng hiện nay lên 3000 tỷđồng vào năm 2005 và lên 5000 tỷđồng vào năm 2010.

Các chỉ tiêu được đề ra: tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân khoảng 24% trên một năm. Tỷ trọng doanh thu phí của tồn ngành bảo hiểm so với GDP là 2,5% năm 2005 và 4,2% năm 2010. Đến năm 2010, tổng dự phịng nghiệp vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm tăng khoảng 12 lần; tổng vốn đầu tư trở lại nền kinh tế tăng khoảng 14 lần so với năm 2002 và tạo việc làm cho khoảng 150.000 người vào năm 2010.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới.doc (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w