1992 1.974.261 270.036 1.074.2251993 2.720.062 292.899 2.427.163 1993 2.720.062 292.899 2.427.163 1994 3.330.000 330.000 3.000.000 1995 3.918.935 340.779 3.578.156 1996 4.595.250 386.976 4.208.274 1997 5.244.978 417.768 4.827.210 1998 5.643.000 443.000 5.200.000 1999 6.051.000 465.000 5.586.000 2000 6.965.562 486.608 6.478.954 2001 8.916.134 557.092 8.359.042 2002 10.880.401 607.401 10.273.000 2003 12.054.000 675.000 11.379.000
Nguồn: Tạp chí Bảo Việt
Bảng 4: Tình hình tai nạn giao thơng.
Năm Số vụ Số người chết Số người bị
thương T/L số người trên 100.000 xe cơ giới 1992 8.165 2.755 9.040 13,9 1993 11.678 +23,6% 4.350 +29,9% 12.590 +13,7% 15,9 1994 13.118 +10,9% 4.533 +4,8% 13.056 +10% 13,6 1995 15.376 +17,2% 5.430 +19,3% 16.920 +29,5% 13,8 1996 19.075 +24% 5.581 +2,7% 21.556 +27,3% 12,1 1997 19.159 +0,4% 5.680 +1,8% 21.905 +1,6% 10,8 1998 19.975 +4,3% 6.067 +6,8% 22.723 +3,7% 10,7 1999 20.733 +3,8% 6.670 +9,9% 23.911 +5,2% 10,9 2000 22.486 +8,5% 7.500 +12,4% 25.400 +6,2% 10,7 2001 25.040 +11,3% 10.477 +39,6% 29.188 +14,9% 11,7 2002 27.134 +8,3% 12.800 +22,15% 30.733 +5,3% 11,8 2003 19.852 -28,2% 11.319 -9,4% 20.400 -35,2% 9,4
Nguồn: Tạp chí Bảo Việt.
Qua số liệu thống kêở bảng trên cĩ thể thấy tai nạn giao thơng ở Việt Nam cĩ những đặc điểm sau: Năm 1995, số vụ tai nạn xảy ra hơn 15.000, năm 1996 số vụ tăng khá cao, lên đến hơn 19.000; từ năm 1997 đến năm 2000 số vụ làm chết bình quân 6.500 người,
riêng 2001 số người chết đột biến (10.866 người). Năm 2003 tai nạn giao thơng giảm xuống (-9,4%), số bị thương giảm xuống (-35,2%).
Năm 1993: xe máy tăng 42,42% (tăng 722.938 xe), năm 2000 xe máy tăng 11,6% và số người chết cũng tăng theo. Năm 2001 xe máy tăng 29,61% (1.880.088 Xe), số người chết vì tai nạn đường bộ cũng tăng theo: 39,69%.
Xe máy chiếm 95% tổng số phương tiện cơ giới đường bộ và tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn (TP.HCM: 2.200.000 chiếm 27% số xe tồn quốc, Hà Nội 1 triệu xe máy).
Năm 2003 là năm thiết lập lại trật tự an tồn giao thơng, kết quả năm 2003 số vụ tai nạn so với 2002 giảm 7.802 vụ (giảm 28%), số lượng người chết giảm 1.178 người (giảm 9,4%), số người bị thương giảm 35,2%.
2.2.2 Mơi trường pháp lý:
Các văn bản luật: Hiện nay, điều chỉnh hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới gồm các văn bản luật sau:
2.2.2.1 Bộ luật dân sự .
Bộ luật dân sự ra đời cĩ quy định về bồi thường thiệt hại như sau: • Về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng :
- Trường hợp thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm, ngồi chi phí cứu chữa nạn nhân, việc mất giảm thu nhập, chi phí hợp lý khác, bộ luật dân sự cịn quy định: Tuỳ trường hợp, tồán quyết định buộc người xâm phạm đến sức khỏe của người khác phải bồi thường một khoản tiền bùđắp tổn thất về tinh thần mà người đĩ gánh chịu (điểm 4 điều 613).
Tuỳ từng trường hợp, tịa án tịa án quyết định buộc người gây thiệt hại do xâm phạm tính mạng phải bồi thường một khoản tiền bùđắp tổn thất về tinh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân (điểm 4, điều 614).
- Về thời hạn hưởng tiền cấp dưỡng trong trường hợp nạn nhân bị thiệt hại sức khỏe tính mạng thì hiện nay các cơng ty bảo hiểm cũng đang gặp một số khĩ khăn về tính tốn tiền bồi thường. Bộ luật dân sự, điều 616 quy định:
Trường hợp người bị thiệt hại mất hồn tồn khả năng lao động, thì người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến chết.
Trường hợp người bị thiệt hại chết, thì người mà người này cấp dưỡng khi cịn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong các trường hợp sau đây:
+ Người chưa thành niên hay đã thành thai là con của người chết và cịn sống sau khi sinh ra được hưởng bồi thường cho đến khi 18 tuổi, trừ trường hợp người từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và cĩ thu nhập đủ nuơi sống bản thân.
+ Người đã thành niên nhưng khơng cĩ khả năng lao động được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến chết.
- Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ xe, bộ luật dân sự, điểm 1, điều 627 quy định: xe cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ nên chủ xe phải tuân thủ các quy định của pháp luật và phải bồi thường thiệt hại do xe cơ giới gây ra ngay cả khi khơng cĩ lỗi. Do đĩ, việc bồi thường của người bảo hiểm sẽ tăng theo đến hết mức trách nhiệm tối đa.
• Về bồi thường thiệt hại theo hợp đồng:
Bộ luật dân sự khơng chỉ quy định trách nhiệm của bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho hành khách trên xe mà cịn mua bảo hiểm TNDS đối với hành khách theo quy định của pháp luật ( điều 553).
Ngồi ra, nghĩa vụ bên vận chuyển hàng hĩa phải mua BHTNDS đối với tài sản theo quy định của pháp luật ( điểm 4, điều 542 ).