1. Bảo quản tàu
Trong mọi trờng hợp, Ngời đợc bảo hiểm phải có trách nhiệm đối với con tàu để tàu luôn đảm bảo an toàn đi biển và chuyên chở hàng hóa thích hợp theo quy định điều 19.2 của Luật Hàng hải Việt nam.
2. Kiểm tra tàu
Bất kỳ vào lúc nào và ở đâu, Ngời bảo hiểm hoặc đại diện của Ngời bảo hiểm đều có thể tiến hành kiểm tra điều kiện an toàn đi biển thực tế đối với các tàu tham gia bảo hiểm tại Ngời bảo hiểm, miễn là việc kiểm tra không làm ảnh hởng đến hoạt động của tàu. Chi phí kiểm tra do Ngời bảo hiểm chịu. Ngời bảo hiểm có quyền từ chối hoặc loại trừ những tổn thất xảy ra do hậu quả của những khiếm khuyết phát hiện qua kiểm tra mà chủ tàu cha khắc phục.
3. Đề phòng, hạn chế tổn thất
Ngời bảo hiểm và Ngời đợc bảo hiểm cùng các cơ quan liên quan cộng tác với nhau để đề ra các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tổn thất. Ngời bảo hiểm sẽ khen th- ởng cho những tập thể và cá nhân có những thành tích trong công tác đề phòng, hạn chế tổn thất.
VI. Thông báo, giải quyết tai nạn
1. Thông báo sự cố
Khi tàu đợc bảo hiểm xảy ra tai nạn, tổn thất thuộc các quy định trong điều khoản bảo hiểm. Ngời đợc bảo hiểm phải bằng mọi cách thông báo ngay cho Ngời bảo
hiểm biết mọi thông tin về sự cố để bàn bạc, giám định và đề ra hớng giải quyết cho thích hợp nhằm hạn chế tổn thất tới mức thấp nhất.
2. Thu thập hồ sơ
Khi có tổn thất, Ngời đợc bảo hiểm phải thu thập ngay các tài liệu chứng từ sau: - Kháng nghị hàng hải (có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nơi tàu xảy ra tai nạn hoặc cảng đến đầu tiên nếu sự cố xảy ra khi tàu đang ở ngoài khơi).
- Trích sao đầy đủ và chi tiết nhật ký hàng hải, nhật ký máy, nhật ký vô tuyến điện, thông báo thời tiết...
- Báo cáo chi tiết tổn thất của thuyền trởng (tổn thất thuộc phần vỏ), máy trởng (tổn thất thuộc phần máy), điện trởng (tổn thất thuộc phần điện)... có xác nhận của thuyền trởng.
- Biên bản giám định đối tịch có xác nhận của 2 tàu nếu tàu đâm va với tàu khác. Nội dung ghi rõ tên tàu đâm va, chủ tàu hoặc Ngời bảo hiểm, vị trí đâm va, tốc độ của tàu, sơ bộ tổn thất của mỗi tàu.
3. Khắc phục sự cố
a. Ngời bảo hiểm có quyền chỉ định xởng sửa chữa tàu và trong các trờng hợp xét thấy cần thiết thì chủ tàu luôn tạo mọi điều kiện để Ngời bảo hiểm cử cán bộ theo dõi và giám sát việc sửa chữa.
b. Để tàu hoạt động kinh doanh tốt, kịp thời, tùy theo khả năng tài chính của mình, Ngời bảo hiểm có thể xem xét cụ thể từng tổn thất thuộc trách nhiệm để có thể thỏa thuận số tiền tạm ứng sửa chữa hoặc bảo lãnh (nếu có).
a. Hồ sơ khiếu nại
Khi khiếu nại bồi thờng những rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm, Ngời đợc bảo hiểm phải gửi cho Ngời bảo hiểm hồ sơ gồm các chứng từ sau:
- Giấy yêu cầu bồi thờng. - Biên bản giám định tổn thất.
Biên bản quyết toán chi phí sửa chữa tổn thất đòi bồi thờng (có chứng từ kèm theo).
- Các tài liệu liệt kê tại điểm VI.2.
- Bằng thuyền trởng (nếu tổn thất toàn bộ).
- Các tài liệu liên quan đến trách nhiệm của Ngời thứ 3 (trờng hợp tổn thất có liên quan đến Ngời thứ 3).
Sau 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ khiếu nại, nếu Ngời bảo hiểm không có yêu cầu gì thêm thì hồ sơ khiếu nại đợc coi là hợp lệ.
b. Thời hạn bồi thờng
Ngời bảo hiểm có trách nhiệm giải quyết bồi thờng trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Quá thời hạn trên mà Ngời bảo hiểm không có ý kiến hoặc không giải quyết thì chủ tàu có quyền yêu cầu Ngời bảo hiểm phải thanh toán tiền bồi thờng cộng lãi suất vay ngân hàng quá hạn của số tiền bồi thờng cho thời hạn chậm thanh toán.
Sau 15 ngày kể từ ngày Ngời đợc bảo hiểm nhận đợc thông báo giải quyết của Ngời bảo hiểm mà không có ý kiến gì thì hồ sơ khiếu nại bồi thờng xem nh đợc kết thúc.
c. Loại tiền bồi thờng
Tàu đóng phí bảo hiểm bằng loại tiền nào thì Ngời bảo hiểm sẽ thanh toán bằng loại tiền đó khi tổn thất xảy ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm.
d. Tỉ lệ bồi thờng
Trờng hợp Ngời đợc bảo hiểm tham gia bảo hiểm tàu với số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm, Ngời bảo hiểm chỉ bồi thờng theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm cho những tổn thất thuộc trách nhiệm xảy ra.