Cơ quan tiếp nhận đăng ký

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 26)

Việc tiếp nhận đăng ký thơng hiệu quốc tế có thể đợc giao cho một hoặc toàn bộ các quốc gia chỉ định đối với một số hoặc toàn bộ hàng hoá, dịch vụ. Tuy nhiên, cơ quan tiếp nhận đăng ký phải là thành viên đợc phép của quốc gia sở tại cho phép đảm nhận việc này theo thoả ớc Madrid. Tên và địa chỉ các cơ quan này đợc ghi trong văn bản của WIPO.

3.2. Hiệp định những khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại ( TRIPS) của WTO ơng mại ( TRIPS) của WTO

Hiệp định TRIPS đợc thảo luận và thông qua ở vòng đàm phán Uruguay năm 1986-1994 lần đầu tiên chính thức đa các quy định về sở hữu trí tuệ vào hệ thống thơng mại đa phơng. Hiệp định TRIPS đã khẳng định lại và mở rộng các chuẩn mực quy định trong điều 02 Điều ớc quốc tế cơ bản về sở hữu trí tuệ, là Công ớc Paris và Công ớc Berne, làm thay đổi bộ mặt của sở hữu trí tuệ vì các nớc thành viên WTO phải điều chỉnh pháp luật của họ để phù hợp với hiệp định TRIPS. Hiệp định này bảo hộ các lĩnh vực: bản quyền và các quyền liên quan; thơng hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, bằng sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bí mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, giống cây trồng mới.

Những quy định về thơng hiệu trong hiệp định này đợc nêu ở phần 2 từ điều 15 đến 21. Về khía cạnh này, Hiệp định nêu rõ những kiểu dấu hiệu nào thích hợp, đủ điều kiện để đợc bảo vệ nh những thơng hiệu và những quyền tối thiểu nào mà những ngời sở hữu thơng hiệu đợc công nhận. Theo Hiệp định này, những thơng hiệu dịch vụ cũng phải đợc bảo vệ nh những thơng hiệu hàng hoá. Những thơng hiệu nổi tiếng ở mỗi quốc gia phải đợc bảo hộ kể cả khi cha đăng ký. Các quy định cụ thể của Hiệp định này về thơng hiệu nh sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w