Những tồn tại khách quan của bản thân mặt hàng nông sản

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 61)

5 Điều 18 khoản 2 nghị định 13/2001/NĐ-CP

4.2.3. Những tồn tại khách quan của bản thân mặt hàng nông sản

Nông sản là một mặt hàng nhạy cảm nên khó xây dựng thơng hiệu hơn những mặt hàng khác. Nhiều sản phẩm nông sản giống nhau không thể phân biệt chất l- ợng khi cha sử dụng. Có những sản phẩm cùng một tên gọi nhng chất lợng lại rất khác nhau chẳng hạn nh gạo Nàng Hơng chợ Đào, tuy chỉ có một xã trồng đợc ở Long An nhng ở nhiều nơi tìm đâu cũng có gạo Nàng Hơng. Mỗi nơi bán một h- ơng vị riêng, chẳng nơi nào giống nơi nào. Việc xác định vùng địa lý của nông sản cũng là một vấn đề khó khăn vì khi yêu cầu ngời nông dân làm thủ tục bảo hộ cho các tên gọi xuất xứ thì phải vẽ bản đồ vùng sản phẩm đó mà điều đó lại khó thực hiện. Vì vậy, cũng nh nhiều sản phẩm công nghiệp khác, nh hàng may Việt Nam giả làm hàng may Thái Lan, Trung Quốc cho dễ bán, nhiều loại hàng nông sản Việt Nam hiện nay cũng phải “đội mũ” ngoại.

Về giống cây trồng, xây dựng thơng hiệu cũng là chuyện nan giải. Một chủ trang trại bán giống cây trồng chẳng hạn nh ổi không hạt trong năm nay thì năm

sau cha chắc đã bán đợc vì nhà vờn sẽ tự chiết nhánh ra bán. Hiện tợng các nhà v- ờn tự công bố chất lợng bằng những mảnh giấy ép nhựa và sự chứng nhận của nhiều cấp kể cả cấp huyện, xã khi nhà vờn bán những giống ngoại nhập khá phổ biến. Làn sóng ngời tự công bố chất lợng nh vậy làm cho ngời dân không biết đâu là thật, là giả nên việc xây dựng thơng hiệu cho hàng nông sản cũng thật khó khăn.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w