8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trí tuệ
3.2.1. Nâng cao chất lợng hàng nông sản
Tiến trình hội nhập đang gõ cửa từng doanh nghiệp. Sự thành công đến đâu trong quá trình này là tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh của doanh nghiệp và thơng hiệu mạnh chính là yếu tố để doanh nghiệp tự khẳng định mình. Yếu tố làm cho thơng hiệu đi vào tâm trí khách hàng chính là chất lợng hàng hoá, cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng và với cộng đồng, những hiệu quả và tiện ích đích thực cho ngời tiêu dùng mà hàng hoá mang lại. Bởi vậy, các doanh nghiệp có mặt hàng nông sản cần:
- Tăng tỷ lệ hàng chất lợng cao: đây là giải pháp duy nhất để giải quyết tồn tại lớn từ lâu nay của hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta là số lợng tăng nhng giá trị lại luôn giảm. Nhợc điểm lớn nhất của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam là cha có nhiều hàng chế biến sâu, số lợng nhiều nhng chủ yếu là hàng xuất thô có phẩm cấp trung bình và kém. Hàng nông sản của Việt Nam cần tập trung đầu t vào chiều sâu chất lợng từ khâu chọn giống; trong nuôi trồng và chế biến hàng nông sản thì yếu tố hàng đầu cần phải quan tâm là vệ sinh an toàn. Vì vậy, cần phải áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất và chế biến. Hoạt động chế biến đợc tổ chức với qui mô lớn phù hợp với điều kiện địa lý của Việt Nam để có đợc hiệu quả kinh tế cao.
Đối với mặt hàng thực phẩm cần có chuyên gia riêng hay mời các chuyên gia ở các nớc nhập khẩu để tìm hiểu, nghiên cứu về tập quán ăn uống, những yêu cầu về mùi vị màu sắc, hình khối các món ăn của ngời tiêu dùng. Nhu cầu về thực phẩm ăn nhanh cũng ngày càng cao. Bởi vậy tính tiện lợi và đơn giản trong khâu chế biến cũng cần đợc chú trọng.
- Bao bì và đóng gói sản phẩm: việc ghi nhãn hàng phải tuân thủ đầy đủ các qui định của nớc nhập khẩu. Bao bì hàng hoá là yếu tố tác động đầu tiên tới thị giác, tâm lý của ngời tiêu dùng. Họ yêu cầu rất cao nên cần phải ghi đầy đủ những thông số về thành phần, các hớng dẫn sử dụng đặc biệt với hàng thực phẩm.