Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 33)

4 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1.1.2. Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản trong những năm gần đây

đây

Thực trạng xây dựng thơng hiệu hàng nông sản trong những năm gần đây phần nào là kết quả của nhận thức về thơng hiệu của các doanh nghiệp và những nhà quản lý. Sau hơn một năm triển khai kế hoạch đẩy mạnh việc xây dựng thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá nông lâm sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức vào tháng 8/2002 tại Hà Nội, số doanh nghiệp xây dựng đợc thơng hiệu hàng hoá nông sản trên cả nớc còn quá ít, nhiều doanh nghiệp tỏ ra kém hiểu biết và không mặn mà với việc xây dựng thơng hiệu cho hàng hoá của mình. Số l- ợng doanh nghiệp tham gia đăng ký thơng hiệu (nhãn hiệu, xuất xứ hàng hoá) trong nớc khoảng 21%, ngoài nớc dới 2% gây khó khăn cho các cơ quan quản lý trong việc giám sát, ngăn chặn hàng giả. Một số vật t nông nghiệp thờng bị lợi dụng làm giả, làm hàng kém chất lợng nh giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc đã gây cho ngời nông dân nhiều thua thiệt.

Nông sản đợc coi là thế mạnh của Việt Nam, chiếm 1/4 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nhng cho đến nay mặt hàng này chủ yếu xuất dới dạng thô, giá trị xuất khẩu thấp. Giá cà phê Việt Nam suy giảm không chỉ bắt nguồn từ nguyên liệu d thừa mà chủ yếu do cha có thơng hiệu. Theo nhận định của các công ty cà phê trên thế giới, chất lợng cà phê Việt Nam không thua kém Brazil nhng vì không có th- ơng hiệu nên giá không thể bằng hàng của Brazil. Nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam xuất ra nớc ngoài đứng thứ hai, thứ ba về sản lợng trên thế giới nhng đến nay cha có tên tuổi, khi xuất khẩu đều phải sử dụng thơng hiệu nớc ngoài. Gạo Việt Nam mỗi năm xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn, đứng thứ hai thế giới nhng lại đợc bán trên thị trờng với thơng hiệu gạo Thái Lan.

Xây dựng một thơng hiệu nông sản mạnh không phải là dễ, có khi cần phải chi phí tới hàng trăm thậm chí hàng triệu USD để quảng bá thơng hiệu. Các nông sản Việt Nam không ít loại đã có thơng hiệu nổi tiếng từ hàng chục năm nhng do thiếu ý thức bảo vệ nên đã bị một số hãng nớc ngoài đăng ký mất. Những sản phẩm đã bị mất thơng hiệu phải kể đến đó là trà Rồng Vàng của Tổng công ty chè Việt Nam, Vinatea không những mất thơng hiệu mà còn mất cả thị trờng Nga. Th- ơng hiệu cà phê Trung Nguyên khi chuẩn bị vào kinh doanh ở Mỹ thì cũng bị công ty Rice Field Corp của Mỹ đăng ký mất nhãn hiệu Trung Nguyên. Gần đây, sản phẩm của công ty nớc mắm Phú Quốc Hng Thành xuất khẩu sang Pháp, Mỹ cũng gặp nớc mắm “Phú Quốc” nhãn hiệu Thái Lan đợc bày bán rất nhiều. Trớc khi Vifon Việt Nam sang Mỹ, một công ty của Nhật Bản là Acecook Kabushiki Kaisha đã nộp đơn đăng ký hai nhãn hiệu “Vifon” và “Vifon Acecook” tại Mỹ. Cơ quan Sáng chế Thơng hiệu hàng hoá của Mỹ (USPTO) đã cấp các văn bằng bảo hộ độc quyền cho hai thơng hiệu này. Vì thế, khi công ty Vifon Việt Nam nộp đơn đăng ký thơng hiệu của mình tại USPTO thì đã bị từ chối vì đệ đơn chậm. Hiện t- ợng quả thanh long, hạt điều của ta ghi tên một thơng hiệu của Trung Quốc đợc bày bán công khai ở một số siêu thị Singapore, Malaysia... là khá phổ biến.

Nh vậy, mặc dù Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã rất quan tâm đến việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu nhng do những hạn chế về nhận thức và tài chính mà việc xây dựng thơng hiệu nông sản Việt Nam cha đạt đợc kết quả cao. Bên cạnh một số doanh nghiệp xây dựng thành công thơng hiệu, nhiều doanh nghiệp vẫn bị mất thơng hiệu oan uổng ở nớc ngoài mà không biết làm thế nào để lấy lại.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w