Bảo vệ thơng hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 92)

8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trí tuệ

3.2.5. Bảo vệ thơng hiệu

Xây dựng thơng hiệu luôn đi liền với bảo vệ và phát triển thơng hiệu. Để bảo vệ thơng hiệu trớc hết doanh nghiệp cần xác định các nguy cơ bị chiếm dụng, địa bàn có thể bị chiếm dụng... và khả năng bảo vệ của luật pháp để có thể đa ra các phơng án hành động cụ thể.

Việc đầu tiên để bảo vệ thơng hiệu là doanh nghiệp phải đăng ký bảo hộ th- ơng hiệu. Khi làm việc này nên thuê các chuyên gia t vấn trong và ngoài nớc. Các chuyên gia thờng có gần nh đủ tên những danh mục thơng hiệu và hình dáng các

loại sở hữu công nghiệp ở thị trờng mà doanh nghiệp cần đăng ký. Thông qua đó họ sẽ t vấn cho doanh nghiệp nên xây dựng thơng hiệu nh thế nào, kiểu dáng sở hữu công nghiệp ra sao đặc biệt là thơng hiệu đó có phù hợp với văn hoá, tôn giáo của ngời bản địa hay không.

Bên cạnh việc đăng ký bảo hộ thơng hiệu, sự chủ động và các biện pháp tự bảo vệ của doanh nghiệp cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá một cách rộng khắp và hoàn hảo cùng với không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ là biện pháp then chốt để hạn chế sự thâm nhập và chiếm dụng thơng hiệu cũng nh sự phát triển của hàng nhái nhãn hiệu. Mở rộng hệ thống phân phối sẽ tạo điều kiện để khách hàng tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá của doanh nghiệp và nhận đợc thông tin t vấn từ doanh nghiệp, nhờ đó mà hạn chế sự thâm nhập của hàng giả nhãn hiệu. Các biện pháp xử lý kiên quyết và cứng rắn của doanh nghiệp đối với hàng nhái thơng hiệu và kiểu dáng công nghiệp sẽ càng làm cho ngời tiêu dùng tin tởng hơn ở doanh nghiệp và chính cái đó cũng sẽ góp phần nâng cao vị thế thơng hiệu. Để bảo vệ thơng hiệu thì công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức tiêu dùng và giúp đỡ cộng đồng xử lý nhanh chóng các sự cố cũng là những biện pháp rất hữu hiệu.

kết luận

Trong thời gian gần đây, thơng hiệu là chủ đề đợc nhiều phơng tiện thông tin đại chúng đề cập đến nh là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Các văn bản pháp lý của Việt Nam không có khái niệm “thơng hiệu” nhng đây không phải là một đối tợng mới của sở hữu trí tuệ mà là một thuật ngữ phổ biến trong marketing thờng đợc ngời ta sử dụng khi đề cập tới nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng mại của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh hay các chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá. Thơng hiệu là tài sản vô hình, rất có giá của doanh

nghiệp, là dấu hiệu để ngời tiêu dùng lựa chọn hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp trong muôn vàn các hàng hoá cùng loại khác. Thơng hiệu góp phần duy trì và mở rộng thị trờng cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thơng mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Luật về sở hữu trí tuệ, trong đó có sở hữu thơng hiệu, đã có từ rất lâu ở các nớc phát triển nhng với Việt Nam vấn đề này còn khá mới mẻ.

Nông sản là các sản phẩm truyền thống lâu đời ở nớc ta. Tuy nhiên, vấn đề phát triển thơng hiệu cho nông sản lại hầu nh cha đợc quan tâm đúng mức, nhiều thơng hiệu của các mặt hàng nổi tiếng bị các hãng nớc ngoài đánh cắp. Những hiểu biết về thơng hiệu của các tổ chức quản lý nhà nớc và doanh nghiệp còn hời hợt và sơ sài. Các quy định pháp lý về đăng ký một số hàng nông sản còn mâu thuẫn. Để trong tơng lai ngời Việt Nam có niềm tự hào khi có những thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam đợc ngời tiêu dùng trên thị trờng thế giới a chuộng mỗi doanh nghiệp nếu không muốn tự loại mình ra khỏi cuộc cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờng thế giới trong xu thế hội nhập hiện nay thì phải bắt tay ngay vào kế hoạch xây dựng và phát triển thơng hiệu cho riêng mình. Bên cạnh sự nỗ lực của các doanh nghiệp nhà nớc cũng cần tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp bằng các cơ chế, chính sách để thơng hiệu Việt Nam mau chóng đợc thế giới biết đến.

Sau cùng, tác giả khoá luận hy vọng rằng thơng hiệu nông sản Việt Nam ngày càng chiếm lĩnh đợc vị trí xứng đáng trong tâm trí của đông đảo ngời tiêu dùng hải ngoại.

tài liệu tham khảo

1. Bảng phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ theo thoả ớc Ni-xơ về phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

2. Bộ Luật dân sự

3. Chinh Phan Thị Chinh: Hoạt động sở hữu công nghiệp trong doanh nghiệp, báo cáo tại buổi tập huấn vế sở hữu công nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

4. Cục quản lý thị trờng: Tham luận công tác quản lý thị trờng trong việc đấu tranh chống những vi phạm về nhãn hàng hoá

5. Cục Sở hữu công nghiệp 20 năm xây dựng và phát triển 1982-2002

6. Nguyễn Thanh Hồng Đức: Nhãn hiệu mạnh- lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ở thế kỷ XXI, Nghiên cứu kinh tế số 297(2/2003)

7. Giáo trình marketing lý thuyết

8. Nguyễn Thanh Hồng: Vai trò của Cơ quan quản lý nhà nớc về sở hữu công nghiệp trong việc tham gia giải quyết các khiếu nại, tranh chấp và xử lý các vi phạm quyền sở hữu công nghiệp

9. Trần Quốc Khánh: Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) và Hiệp định Thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ, báo cáo tại buổi tập huấn vế sở hữu công nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

10. GS. Michael Ryan: Những nghĩa vụ theo TRIPS liên quan đến luật sở hữu trí tuệ và năng lực t pháp

11. Trần Hữu Nam: Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, báo cáo tại buổi tập huấn vế sở hữu công nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

12. Đỗ Thợng Ngãi: Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho hàng Việt Nam tại thị tr- ờng nớc ngoài

13.Nghị định 13/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng 4 năm 2001 về việc bo hộ giống cây trồng mới

14. Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp

15. Hoàng Văn Tân: Kết quả hoạt động của Cục Sở hữu công nghiệp từ 01.06.2001 đến 30.08.2002, báo cáo tại buổi tập huấn vế sở hữu công nghiệp, ngày 10-13.09.2002 tại thành phố Huế

16. Hoàng Văn Tân: Những quy định pháp luật chủ yếu về sở hữu công nghiệp 17. Thông t của Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng số 3055/TT-SHCN ngày

quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp

18. Thông t số 102/2001/TT-BNN hớng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/ QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá lâm sản, hàng hoá chế biến từ lâm sản, hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại có bao gói.

19. Thông t số 75/2000/TT-BNN-KHCN hớng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 của Thủ tớng Chính phủ về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lu thông trong nớc và hàng hoá xuất nhập khẩu 20. ASEAN Framework Agreement on Intellectual Property Cooperation 21. Madrid Protocol

22. Kevin Lane Keller: Strategic Brand Management- Building, Measuring and Managing Brand Equity

23. TRIPS: Agreement of Trade related aspects of intellectual property rights 24. Các trang web về thơng hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w