1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng nghiệp ơ tơ
Lời tiên đốn của nhà hiền triết xứ sở sơng mù từ thế kỷ 13 mới cĩ cơ sở để trở thành hiện thực từ cuối thế kỷ 18, khi Christian Huygens tạo ra động cơ lực đẩy piston bằng chất nổ và Jame Watt (1736 - 1819) cho ra đời máy hơi nớc. Amede Boile đợc coi là cha đẻ của chiếc xe hơi đầu tiên khi ơng giới thiệu chiếc xe giống nh xe ngựa chạy bằng hơi nớc mang tên Obeissante vào năm 1873. Chiếc xe“ ”
này đã đợc đích thân chủ nhân của nĩ thực hiện chuyến đi lịch sử từ Paris đến Berlin.
Tháng 4 năm 1885, Gottlieb Daimler đã đăng ký bản quyền sản xuất động cơ chạy bằng xăng và tháng 8 cùng năm, ơng cho ra đời chiếc mơ tơ chạy bằng động cơ đầu tiên mang tên Montura do chính con trai ơng là Paul Daimler lái“ ”
biểu diễn trớc cơng chúng. Đĩ là loại xe 1 xy lanh 0,88 mã lực độc nhất mang tên Benz Victoria và rồi thị trờng xuất hiện hàng loạt xe Benz Velo, nhỏ và nhẹ hơn.
Ngay sau khi ra đời, ơ tơ đã phát huy cơng dụng là phục vụ đời sống chứ khơng chỉ đơn tháan là đồ trang sức của các quí ơng quí bà nữa. Cũng chính vì lý do đĩ, nhu cầu cải tiến động cơ, nội ngoại thất xe trở nên cấp thiết và liên tục.
Năm đầu tiên của thế kỷ 20, năm 1901, trên tồn thế giới đã cĩ 621 nhà máy sản xuất ơ tơ xe máy, trong đĩ 112 ở Vơng quốc Anh, 11 ở Italy, 35 ở Đức, 167 ở Pháp, 215 ở Mỹ và 11 nớc khác. Dù đã chế tạo ra chiếc xe hơi đầu tiên cho mình từ những năm 1896, song mãi 7 năm sau Henry Ford mới thành lập hãng Ford Motor ở Detroit và bắt đầu sản xuất hàng loạt xe. Đến năm 1920 thì những chiếc xe Ford T nổi tiếng đã chiếm một nửa số xe lu hành trên thế giới.
Mặc dù bị ảnh hởng nặng nề của Đại chiến thế giới I (1914 - 1918), ngành cơng nghiệp sản xuất ơ tơ xe máy vẫn tiếp tục phát triển. Năm 1916, hãng xe hơi nổi tiếng BMW (Bayerische Motoren Werke) đã ra đời tại thành phố Munich (Đức) từ liên doanh giữa một cơng ty sản xuất động cơ với hãng sản xuất máy bay của Gustav Otto.
Ngày nay, ngành cơng nghiệp ơ tơ đang đĩng một vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế. ở các nớc cơng nghiệp phát triển, cơng nghiệp ơ tơ là nguồn động lực phát triển của các ngành cơng nghiệp khác. Một nớc cơng nghiệp hố khơng thể khơng quan tâm đến ngành cơng nghiệp sản xuất ơ tơ. Mỹ, Nhật và các nớc Tây Âu là ba trung tâm lớn về chế tạo ơ tơ và cũng là thị trờng tiêu thụ lớn nhất. Theo phịng thơng mại Mỹ (US Department of Commerce) thì nền cơng nghiệp ơ tơ Mỹ chiếm 4,5% tổng sản phẩm quốc dân và tạo 1,4 triệu chỗ làm cho cơng nhân trong 4400 nhà máy chế tạo ơ tơ.
Vai trị của ngành cơng nghiệp ơ tơ cịn thể hiện ở chỗ nĩ là động lực cho sự phát triển của các ngành cơng nghiệp liên quan nh: cơng nghiệp ơ tơ tiêu thụ 70% cao su tự nhiên; 67% chì; 64% gang đúc; 50% cao su tổng hợp; 40% máy cơng cụ; 25% thủy tinh; 20% vật liệu bán dẫn; 18% nhơm; 12% thép và một số nhiên liệu, dầu nhớt khổng lồ. Trong số này, những vật liệu nhẹ nh nhơm, vật liệu bán dẫn sử dụng trong cơng nghiệp ơ tơ này càng nhiều vì địi hỏi chất lợng ơ tơ ngày càng phải bền, đẹp, hiện đại và tiện nghi.
Tại Nhật Bản, theo thống kê chính xác năm 2001, cơng nghiệp ơ tơ chiếm 13,6% tổng sản phẩm quốc dân và chiếm 24,2% tổng kim ngạch xuất khẩu. Theo Industrial Research Department thì trong tổng số 64,4 triệu lao động ở Nhật thì cĩ tới 7,7 triệu làm trong ngành cơng nghiệp ơ tơ, chiếm 11,95%. Các hãng xe ơ tơ hàng đầu là Toyota, Honda, Nissan, Mitsubishi, Mazda, Isuzu, Hino, Suzuki, Daihatsu.
Tại Châu Âu, đại diện cho nền cơng nghiệp ơ tơ là các Hãng nổi tiếng của Đức nh BMW, Mercedes Benz; của Pháp nh Renault, Peugeot, Citroen; của Italy nh Fiat, Iveco....Riêng hãng xe Renault - Volvo đã cĩ doanh số bán năm 1998 là 267 triệu FF.
Tại Mỹ cĩ ba hãng ơ tơ khổng lồ là GM, Ford, Chrysler và ngồi ra cịn cĩ các hãng xe của Nhật liên doanh nh Navistar, US Honda, International, Diamond - ster, Numi.
Sự phát triển của ngành cơng nghiệp ơ tơ trên thế giới cĩ thể chia làm ba giai đoạn:
- Trớc năm 1945: nền cơng nghiệp ơ tơ của thế giới chủ yếu tập trung tại Mỹ, sản lợng cơng nghiệp ơ tơ ở Tây Âu và Nhật Bản rất thấp.
- Giai đoạn 1945 - 1960: sản lợng cơng nghiệp ơ tơ của Nhật Bản và Tây Âu tăng mạnh song cịn nhỏ bé so với Mỹ.
- Giai đoạn từ 1960 trở lại đây: nền cơng nghiệp sản xuất ơ tơ xe máy Nhật đã vơn lên mạnh mẽ và đã chiếm vị trí thứ nhất trong ngành cơng nghiệp to lớn này. Nhật đã trở thành đối thủ số một của Mỹ và Tây Âu trong ngành cơng nghiệp ơ tơ.
Ngành cơng nghiệp ơ tơ của Nhật cĩ khả năng cạnh trạnh rất lớn, để sản xuất 1 chiếc xe ơ tơ mới, Nhật chỉ cần 17 giờ trong khi Mỹ cần 25 giờ và Tây Âu cần 37 giờ. Cịn để xuất xởng 1 mẫu xe mới Nhật chỉ cần 43 tháng trong khi Mỹ cần 62 tháng và Tây Âu cần những 63 tháng. Bên cạnh đĩ là tính cạnh tranh của các bộ phận chi tiết phụ tùng. Số lợng các khuyết tật tính trung bình trên 1 xe của Nhật là 0,24 so với Mỹ là 0,33 và Tây Âu là 0,62. Tuy nhiên sức cạnh tranh này gần đây đã giảm.
1.2. Nền cơng nghiệp ơ tơ thế giới trong bối cảnh tồn cầu hố
Ngày nay, trong xu thế phát triển khơng ngừng của các tiến bộ khoa học cơng nghệ, ngành cơng nghiệp ơ tơ cũng cĩ những tiến bộ khơng ngừng trong sự phát triển của mình. Cĩ thể nĩi cơng nghiệp ơ tơ là ngành tiếp cận nhanh nhất và sớm nhất các thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại từ cơng nghệ thơng tin, điều khiển, vật liệu mới và tự động hố sản xuất với các hệ thống máy mĩc hiện đại nhất của ngành cơ khí. Ví dụ nh việc đa các vật liệu mới và tăng tỷ trọng các vật liệu nhẹ và bền vào kết cấu ơ tơ (nhơm, chất dẻo....); các trang thiết bị điện và điện tử hiện đại (hệ thống điều khiển, máy điều hồ, băng đĩa, TV....), thiết bị điều khiển, báo trớc sự cố, hệ thống phun nhiên liệu điện tử vv.,. Do sức ép về yêu cầu bảo vệ mơi trờng và việc ngày càng khan hiếm các nguồn nhiên liệu, trên thế giới đã xuất hiện các loại xe hơi chạy bằng năng lợng mặt trời, xe hơi chạy bằng điện, khí đốt. Tuy nhiên chỉ cĩ ơ tơ chạy bằng khí đốt và bằng điện mới cĩ nhiều triển vọng thơng mại. Giá trung bình của ơ tơ trên thế giới đang giảm, nhất là đối với các kiểu ơ tơ cũ, tốn nhiên liệu, ơ nhiễm mơi trờng.
Cơng nghiệp ơ tơ đợc đánh giá là bộ mặt cho nền cơng nghiệp mỗi nớc. Tổng số ơ tơ thế giới hiện nay là khoảng 660 triệu xe, tức là bình quân trên thế giới cứ 8 ngời dân cĩ 1 xe ơ tơ. Số lợng này hầu nh khơng tăng giảm trong nhiều năm gần đây.
Sản lợng ơ tơ trên thế giới gần nh ổn định quanh con số khoảng 50 - 52 triệu xe/ năm, tập trung vào ba trung tâm cơng nghiệp lớn là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu. Thị trờng thế giới về ơ tơ vào khoảng 780 tỷ USD/ năm. Riêng 6 tập đồn lớn của cơng nghiệp ơ tơ năm 1999 đã sản xuất tới 82,5% tổng số ơ tơ thế giới trong đĩ Mỹ cĩ 3 tập đồn, Nhật, Đức, Pháp mỗi nớc cĩ 1 tập đồn.
Cĩ thể nĩi cơng nghiệp ơ tơ là ngành cơng nghiệp tồn cầu hố sớm nhất, và hiện nay cung đã vợt cầu, năng lực sản xuất d thừa khoảng 21%. Các thị trờng Mỹ và Châu Âu gần nh bão hồ hoặc tăng rất ít. Xu hớng của các nớc cơng nghiệp ơ tơ là dịch chuyển các nhà máy của họ và đầu t sang các nớc đang phát triển để khai thác thị trờng và tận dụng lao động rẻ của các nớc này, với nguyên tắc sản xuất ở đâu tiêu thụ ở đĩ.
Sẽ là thiếu sĩt nếu chúng ta khơng đề cập đến sự bùng nổ của nền cơng nghiệp ơ tơ ở châu á. Trong những năm gần đây, châu á là khu vực cĩ tốc độ tăng trởng kinh tế mạnh nhất thế giới, khoảng 8%/ năm. Thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng dần theo đà này. Châu á đang là thị trờng ơ tơ nĩng bỏng nhất nhì thế giới, điều này đã đợc khẳng định rất rõ qua các số liệu thống kê về mua bán và sử dụng ơ tơ. Ta cĩ thể tham khảo qua một số nớc cĩ lợng tiêu thụ lớn nhất tại ASEAN (xem bảng 3)
Bảng 3 - Số lợng tiêu thụ ơ tơ tại một số nớc ASEAN
Thị trờng Số lợng xe tiêu thụ (chiếc) năm 2001
năm 2000 (tính đến hết
Tăng trởng so với năm 2000 (%) Indonesia 197.312 342 Thái Lan 172.542 131 Malaysia 234.193 120 Philipines 69.401 134 Nguồn: Tạp chí ơ tơ Nhật Bản số ra tháng 10/2002
Đây rõ ràng là một trong số những thị trờng lớn, tiêu biểu của khu vực Châu á. Tuy nhiên những thị trờng lớn nhất phải kể đến Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc. Là những nớc đi sau nhng nhìn vào tốc độ tiêu thụ trên ta cĩ thể thấy các nớc châu á đang bắt nhịp với tốc độ phát triển của các nớc tiên tiến trên thế giới. Thị trờng xe của châu á và ASEAN tăng liên tục trong 20 năm gần đây, thị tr-
ờng này sẽ tiếp tục tăng từ 7% - 9% từ nay đến năm 2005 so với mức tăng 2% bình quân của thế giới.
Bốn nớc cơng nghiệp ơ tơ của ASEAN (xem bảng 3) đang chuẩn bị cho chiến lợc tồn cầu hố ngành ơ tơ và đợc cụ thể hố tập trung vào 5 lĩnh vực:
- Chất lợng - cao.
- Giá thành - cạnh tranh.
- Cung cấp - kịp thời, đúng hạn.
- Cơng nghệ kỹ thuật - hiện đại.
- Quản lý - tiên tiến và hiệu quả.
Giá thành ơ tơ của ASEAN trung bình cịn cao hơn 15 - 20% so với xe cùng loại của chính quốc.
Ngành cơng nghiệp ơ tơ Thái Lan hiện thu hút 345.000 ngời, doanh số chiếm 7,5% tổng GDP với 17 nhà máy lắp ráp ơ tơ, 1.500 nhà cung cấp (chuyên sản xuất phụ tùng, linh kiện) trong đĩ cĩ 300 nhà cung cấp loại 1 mà 70% là doanh nghiệp cĩ vốn đầu t nớc ngồi. Cho đến nay, tỷ lệ nội địa hố của các loại xe ơ tơ, xe máy ở Thái Lan đã đạt nh sau:
- Xe con: 75%
- Xe tải nhỏ ca - bin kép: 87%
- Xe tải lớn và xe buýt: 52%
- Xe máy: 99%
1.3. Thị trờng ơ tơ thế giới hiện tại
Theo The Economic Review, tháng 11/2002 lợng ơ tơ các loại bán ra tại Liên minh Châu Âu (EU) tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2001. Trong đĩ lợng ơ tơ bán ra tại Đức - thị trờng lớn nhất EU tăng 3,5%; tại Pháp, Italy, Tây Ban Nha tăng 3,2%. Cả năm 2002 lợng ơ tơ tiêu thụ ở các nớc EU chỉ cao hơn mức của năm 2001, khoảng 15,547 triệu chiếc.
Trong thời gian gần đây, ngành cơng nghiệp ơ tơ Châu á chững lại vì tình trạng d thừa cơng suất, do việc đầu t quá mức vào ngành này. Theo dự báo của các chuyên gia thuộc Hiệp hội ơ tơ Nhật Bản, sau thời gian ngắn bị chững lại,
ngành cơng nghiệp ơ tơ châu á cĩ thể đi vào ổn định và bắt đầu hồi phục vào năm 2003; mức tiêu thụ ơ tơ tại thị trờng châu á sẽ vào khoảng 15 triệu ơ tơ và sau 5 năm nữa con số này sẽ là 20 triệu chiếc. Đây là yếu tố thuận lợi để ngành cơng nghiệp ơ tơ Châu á ổn định và phát triển sản xuất.
Tuy nhiên theo các nhà kinh tế của cơ quan t vấn tại London, mặc dù ngành cơng nghiệp ơ tơ Châu á cĩ khả năng phục hồi vào năm 2003, nhng tới năm 2005, doanh thu từ bán ơ tơ mới đạt mức tơng đơng năm 2000. Các cơng ty sản xuất ơ tơ cĩ quy mơ nhỏ tại Châu á sẽ phát triển khá mạnh nh: Tata (ấn Độ), Thiên Tân và Trờng An (Trung Quốc), Proton (Malaysia)...
Giám đốc điều hành khu vực Đơng Nam á của Ford Motor Co.(Mỹ) cũng dự đốn năm 2003 sẽ là năm đánh dấu sự tăng trởng của ngành cơng nghiệp ơ tơ Châu á, nhất là khi khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đợc thực hiện. Tới thời điểm đĩ, thuế đánh vào các sản phẩm ơ tơ trong khu vực ASEAN sẽ giảm xuống mức 0 - 5%. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ ở Đơng Nam á tăng cờng khả năng cạnh tranh và mở rộng quy mơ sản xuất.
Hiện tại nhiều hãng sản xuất ơ tơ ở Châu á cũng đang tích cực cạnh tranh với các doanh nghiệp ở phơng Tây, nhằm duy trì thị phần của mình ở Châu á.