Thực trạng về vốn của Cụng ty điện lực I.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 5 (Trang 28 - 30)

II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY ĐIỆN LỰC I.

1. Thực trạng về vốn của Cụng ty điện lực I.

Dựa vào cỏc bỏo cỏo tài chớnh được lập vào ngày 31/12 hàng năm, ta cú thể thấy được thực trạng về vốn của Cụng ty điện lực I.

1.1. Cơ cấu vốn của Cụng ty điện lực I:

Về cơ cấu nguồn của Cụng ty điện lực I: (bảng 1.1.1) đến ngày 31/12/2002, tổng

nguồn vốn của Cụng ty là 3,014,302 triệu đồng trong đú nguồn vốn chủ sở hữu là 1,478,183 triệu đồng, chiếm 49% tổng nguồn. Đến 31/12 năm 2003, tổng nguồn vốn tăng so với năm 2002 lờn con số là 4,018,838 triệu đồng (tăng 1,004,536 triệu đồng) với tỷ lệ là 133% so với năm 2002 do nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả năm 2003 đều tăng lờn so với năm 2002, vốn chủ sở hữu tăng nhưng với tỷ lệ thấp hơn là 130% so với 2002, với con số là 1,928,988 triệu đồng (tăng 450,805 triệu đồng) chiếm 48% tổng nguồn vốn; nợ phải trả tăng lờn với con số là 2,089,850 triệu đồng (tăng 553,731 triệu đồng) bằng 136% so với 2002. Như vậy Cụng ty đó tăng quy mụ sản xuất kinh doanh do tăng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu cũng như nợ phải trả đều tăng song nợ phải trả tăng với tỷ lệ cao hơn, đặc biệt cỏc khoản nợ dài hạn tăng mạnh tới tỷ lệ là 170% với số tuyệt đối là 363,069 triệu đồng.

Sang năm 2004, giỏ trị tổng nguồn vốn của Cụng ty đó tăng lờn là 5,037,508 triệu đồng (tăng 533,903 triệu đồng) bằng 126% so với năm 2003. Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đều tăng. Vốn chủ sở hữu năm 2004 là 2,413,756 triệu đồng (tăng 484,768 triệu đồng) bằng 125% so với năm 2003, chiếm 47.9% tổng nguồn. Nợ phải trả vẫn tăng mạnh hơn với con số là 2,623,752 triệu đồng năm 2004 (tăng 533,903 triệu đồng) bằng 126% so với năm 2002, chiếm 52.1% tổng nguồn vốn.

Như vậy trong vũng 3 năm, tổng nguồn vốn của Cụng ty tăng khỏ nhanh từ 3,014,302 triệu đồng lờn tới 5,037,508 triệu đồng (tăng hơn 2001 tỷ đồng và tăng với tỷ lệ là 167% trong vũng 2 năm). Điều này cho thấy qui mụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng khỏ nhiều.

Số liệu của bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty cũng cho thấy trong thời gian này tuy nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đều tăng, song nợ phải trả cú xu hướng tăng

mạnh hơn và cũng chiếm 1 tỷ trọng cao hơn trong tổng nguồn vốn của Cụng ty. Năm 2002 nợ phải trả chiếm 51%, năm 2003 chiếm 52%, và năm 2004 chiếm 52.1% trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiờn tỷ lệ này so với toàn Tổng cụng ty điện lực Việt Nam vẫn duy trỡ ở mức độ thấp hơn.

Xột riờng chỉ tiờu nợ phải trả, thỡ vào năm 2003 nợ dài hạn của Cụng ty tăng mạnh tới 170% so với năm 2002 (tăng 363,069 triệu đồng). Nhưng trong năm này cỏc khoản nợ khỏc lại giảm xuống so với năm 2002. Đến năm 2004 thỡ mức tăng nợ dài hạn giảm xuống cả về số tuyệt đối và số tương đối cũn 211,859 triệu đồng và bằng 124% so với năm 2003, ngược lại mức tăng nợ ngắn hạn lại tăng lờn là 309,727 triệu đồng bằng 127% so với năm 2003. Nợ phải trả của Cụng ty tuy tăng khỏ nhiều nhưng mức tăng cũng khụng lớn hơn nhiều so với mức tăng của vốn chủ sở hữu, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn tăng lờn rất nhỏ. Tuy nhiờn việc sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của Cụng ty vẫn cú xu hướng tăng lờn, đặc biệt là nợ ngắn hạn. Việc tăng cỏc khoản nợ mặc dự sẽ làm tăng hệ số nợ của Cụng ty nhưng nếu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty cao thỡ doanh lợi chủ sở hữu càng cao. Mặt khỏc, tỷ lệ giữa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của Cụng ty so với toàn Tổng cụng ty cũng vẫn thấp hơn (tỷ lệ nợ phải trả trờn tổng nguồn của Tổng cụng ty trong 3 năm tương ứng là 53.9%, 54.8%, 55.4%). Như vậy, mặc dự tăng nguồn vốn kinh doanh bằng cỏch tăng cỏc khoản nợ, nhưng tỷ lệ vốn chủ sở hữu của cụng ty vẫn được chỳ trọng, giữ vững ở mức độ hợp lý để đảm bảo an toàn trong hoạt động của Cụng ty.

Về cơ cấu vốn của Cụng ty điện lực I: (bảng 1.1.2) bảng 1.1.2 cho ta biết tỷ

trọng của vốn lưu động và vốn cố định trong tổng vốn của Cụng ty điện lực I và sự thay đổi về lượng cũng như tỷ trọng của hai loại vốn trong cỏc năm 2002, 2003 và 2004. Nhỡn vào bảng ta thấy tỷ trọng vốn cố định cao hơn nhiều so với vốn lưu động và tỷ lệ đú cũng tăng theo cỏc năm. Cụ thể năm 2002 vốn cố định của Cụng ty là 1,875,585 triệu đồng chiếm 62.2% tổng vốn, trong khi đú vốn lưu động chỉ cú 1,138,718 chiếm 37.8%. Năm 2003 lượng vốn cố định tăng lờn là 2,648,053 (tăng 772,648 triệu đồng) với tỷ lệ so với năm 2002 là 141%, chiếm 65.9% tổng vốn. Vốn lưu động cũng tăng nhưng tăng với lượng nhỏ hơn rất nhiều với con số là 1,370,785 triệu đồng (tăng cú 232,067 triệu đồng tức là 120% so với năm 2002) chiếm 34.1% tổng vốn. Đến năm 2003 tuy lượng vốn lưu động cũng vẫn tăng lờn 1,581,918 triệu

đồng (tăng 211,133 triệu đồng tức 115% so với 2002) nhưng tỷ trọng của nú vẫn giảm cũn 31.4% tổng vốn của Cụng ty điện lực I. Vốn cố định tăng lờn là 3,455,590 triệu đồng (tăng 807,537 triệu đồng tức 130% so với 2002) chiếm 68.6% tổng vốn. Như vậy trong 3 năm cả vốn lưu động và vốn cố định của Cụng ty đều tăng, chứng tỏ Cụng ty chỳ trọng đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn tỷ trọng vốn cố định của Cụng ty trong tổng vốn trong cả 3 năm đều tăng lờn, chứng tỏ Cụng ty điện lực I xu hướng đầu tư vào tài sản cố định hơn. Cụng ty điện lực I là Cụng ty kinh doanh và sản xuất điện năng trong đú kinh doanh bỏn điện là lĩnh vực hoạt động chủ yếu. Cụng ty cũng cú sản xuất điện năng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ với một con số rất ớt cỏc nhà mỏy điện nhỏ. Hầu hết sản lượng điện tiờu thụ được mua từ Tổng cụng ty điện lực Việt Nam. Thụng thường cỏc ở cỏc doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh là chủ yếu thỡ tỷ trọng vốn lưu động thường cao hơn vốn cố định. Tuy nhiờn, là một Cụng ty điện lực, sản phẩm sản xuất kinh doanh của Cụng ty lại là một loại hàng hoỏ đặc biệt. Tài sản cố định của cụng ty chủ yếu là cỏc đường dõy và cỏc trạm biến ỏp, nhà cửa chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tài sản cố định.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty điện lực i phần 5 (Trang 28 - 30)